By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thanh Hóa
    Tạp chí Xây dựng 09/07/2025
    Tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố Hà Nội triển khai phát triển trục sông Hồng
    Chinhphu.VN 08/07/2025
    Khởi động Ashui Awards 2025 (lần thứ 14)
    Ashui.com 07/07/2025
    [Cà phê Net Zero] Zero is not empty – Zero không trống rỗng mà chính là hiện diện
    Ashui.com 07/07/2025
    Hội thảo “Từ BIM cộng tác đến BIM tích hợp AI”
    Báo Xây dựng 05/07/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Năng lượng - Môi trường

Chống ngập triều, xâm nhập mặn và ngập lũ tại TPHCM

Ashui.com 17/12/2011
7 phút đọc
SHARE

Ngày 16/12/2011, tại TPHCM đã diễn ra hội thảo “Giải pháp chống ngập triều, xâm nhập mặn và ngập lũ”. Các chuyên gia đầu ngành về thủy lợi đã đưa ra nhiều khuyến cáo và giải pháp.

Cần sự phối hợp chung

Nguyên nhân ngập úng trên địa bàn thành phố như sau: ngập do mưa, ngập triều, ngập lũ và ngập do vài nguyên nhân khác. Nhiều chuyên gia về thủy lợi cho rằng, để giải quyết tình trạng trên, thời gian qua, TPHCM đã thành lập Ban Điều phối chống ngập TPHCM. Chỉ sau một thời gian hoạt động, Ban Điều phối chống ngập TPHCM đã nhận ra một điều là do chưa nắm bắt hết, hoặc hiểu chưa đầy đủ thông tin trong lĩnh vực nghiên cứu khác nên đã phát sinh mâu thuẫn giữa các nhóm chuyên gia thuộc các lĩnh vực khác nhau.

  • Ảnh bên: Triều cường đã gây ngập nghiêm trọng dưới chân cầu Thủ Thiêm, Q.2, TP.HCM vào chiều tối 25/11 (Ảnh: Diệp Đức Minh /Thanh Niên)

Trước tình hình này, Ban Điều phối chống ngập TPHCM đã mời các chuyên gia thuộc các lĩnh vực nghiên cứu khác nhau thuyết trình, tổ chức trao đổi theo từng nhóm chuyên đề giữa các chuyên gia. Theo Th.S Nguyễn Ngọc Anh, Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch thủy lợi miền Nam, nguyên nhân khách quan, đất có cao độ thấp, bị ảnh hưởng bởi thủy triều. Đặc biệt, do việc xả lũ ở các công trình thượng lưu khi gặp triều cường cùng lúc mưa trong nội vùng gây ngập lớn trên diện rộng.

Bên cạnh đó, nguyên nhân chủ quan do khai thác nước ngầm quá mức, đô thị hóa nhanh khiến bề mặt thành phố sụp lún, cống tiêu, kênh thoát nước xây dựng đã lâu, xuống cấp; người dân lấn chiếm cống dẫn thoát nước xả khiến cống tắc nghẽn. Trên hết là việc quản lý chưa tốt, quy hoạch chưa đúng tầm. Những nguyên nhân này khó giải quyết ngày một, ngày hai khiến công tác chống ngập, triều cường khó khăn.

Bên cạnh đó, giải pháp về vốn, kế hoạch thi công, áp dụng khoa học kỹ thuật và quan trọng là đặt vấn đề đúng tầm quan trọng để giải quyết trong thời gian sớm nhất có thể.

Tính kỹ trước khi xây 

Thời gian qua, Bộ NN-PTNT cùng các chuyên gia thống nhất với nhau trong cách giải quyết vấn đề ngập lụt do triều cường, nước lũ. Theo đó, giải pháp mà Bộ NN-PTNT đưa ra là xây dựng công trình cống kiểm soát đỉnh triều ở các sông rạch cấp 3 – cửa nối ra các sông chính (vòng giữa 2) và giai đoạn đầu xây dựng hạng mục công trình tại cống kiểm soát triều Rạch Tra, cống kiểm soát triều Vàm Thuật, cống kiểm soát triều Phú Xuân… Thực hiện công trình hạn chế đỉnh triều tại hạ lưu sông Đồng Nai và trên sông Lương Tài; xây dựng công trình phân bớt lũ ở thượng nguồn. Phương án này sẽ giải quyết được úng do mưa và ngập do triều cao, mưa và lũ trên sông Đồng Nai, sông Sài Gòn về.

PGS-TS Phan Trí Chính, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Công nghiệp TPHCM, cho rằng hiện nay trong khi dự án Quy hoạch chống ngập cho TPHCM đang thi công dang dở được 1, 2 cống lớn trong 12 cống thì lại xuất hiện phương án làm tuyến đê Gò Công – Vũng Tàu. Nếu phương án này được phê duyệt thì dự án đang thi công trên coi như vô dụng.

Ông Nguyễn Anh Tuấn, Cục Quản lý xây dựng công trình (Bộ NN-PTNT), khuyến cáo nếu chúng ta chưa có được những công cụ, những dự báo để tiên liệu trước những hậu quả sau khi công trình hoàn thành thì chưa nên tiến hành. Sau khi dự án đê biển Gò Công – Vũng Tàu hoàn thành thì liệu sông Lòng Tàu có còn nguyên hay môi trường bị tàn phá và mức độ bị tàn phá như thế nào sau khi dòng sông này bị tuyến đê biển chắn lại.

Cùng quan điểm với GS-TS Nguyễn Tất Đắc, Phó Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý môi trường về vấn đề sông Soài Rạp sẽ bị nhiễm mặn, TS Thái Văn Nam, Phó khoa Môi trường (ĐH Khoa học Công nghệ) cho biết, khi bị bít, sông Lòng Tàu đứng trước nguy cơ ngập úng, nguy hại cho toàn bộ hệ sinh thái ở đây khi ngập úng sinh ra khí độc, tăng độ phèn.

Đại diện Sở TN-MT tỉnh Long An cho rằng, dự án triển khai trên sông Soài Rạp sẽ khiến tỉnh Long An bị ảnh hưởng rất lớn. Xâm nhập mặn ngày càng nghiêm trọng hơn trong khi để phát triển kinh tế, tỉnh cần 60% nước ngọt. Cảng Tân Lập sẽ còn hoạt động được hay không sau khi tuyến đê biển này chắn ngang trước cảng? Việc xây dựng cần được tính toán kỹ.

Quốc Hùng – Hà Vũ

  • TPHCM xây dựng chi tiết chương trình chống ngập 

Có thể bạn cũng quan tâm

Phát triển đô thị xanh, đô thị thông minh lấy con người làm trung tâm

Tiềm năng tiết kiệm năng lượng của lớp vỏ bao che tòa nhà văn phòng tại 3 thành phố có điều kiện khí hậu khác nhau ở Việt Nam

Bí mật dưới đường ray: Thụy Sĩ “chơi lớn” để cứu hành tinh

Điện mặt trời trong khu công nghiệp: Cần thêm “cú hích” chính sách

Nguồn năng lượng xanh trong khu công nghiệp đã được “cởi trói”?

Bài trước Hội nghị Doanh nghiệp ngành Xây dựng năm 2011
Bài tiếp Kiến trúc Việt Nam qua ống kính nhiếp ảnh gia
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Maiji Mountain Visitor Center: Bản giao hưởng tĩnh lặng giữa kiến trúc – thiên nhiên – con người
Kiến trúc 09/07/2025
Phê duyệt Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Thanh Hóa
Tin trong nước 09/07/2025
Tìm lối ra cho bài toán phát triển giao thông xanh tại TPHCM
Phản biện 09/07/2025
Tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố Hà Nội triển khai phát triển trục sông Hồng
Tin trong nước 08/07/2025
Sản xuất và tiêu thụ VLXD có nhiều chuyển biến tích cực
Thị trường 08/07/2025
Năm 2025: Giá thuê bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đã tăng 70%
Bất động sản 08/07/2025
Khởi động Ashui Awards 2025 (lần thứ 14)
Sự kiện 07/07/2025
Tái thiết không gian phát triển Đông Nam Bộ từ trục giao thông chiến lược
Kinh tế / Pháp luật 07/07/2025
[Cà phê Net Zero] Zero is not empty – Zero không trống rỗng mà chính là hiện diện
Sự kiện 07/07/2025
Mái nhà, từ che đến “chill”
Phong thủy 06/07/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Năng lượng - Môi trườngSự kiện

Năng lượng xanh trong khu công nghiệp: “Chìa khóa” để Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững

Ashui.com 16/05/2025
Kinh tế / Pháp luậtNăng lượng - Môi trường

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Chinhphu.VN 17/04/2025
Năng lượng - Môi trường

Nhận diện thách thức trong quản lý và phát triển bền vững tài nguyên nước

Tạp chí Xây dựng 16/04/2025
Góc nhìnNăng lượng - Môi trường

Xu hướng công trình xanh và phát triển bền vững

Báo Xây dựng 12/04/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?