By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Cuộc thi Thiết kế Nhà phố 2025: Nhìn lại không gian sống quen thuộc bằng góc nhìn mới
    ConsMedia 19/05/2025
    Sơn La ban hành Quy chế quản lý kiến trúc đô thị Mộc Châu
    Báo Xây dựng 19/05/2025
    [Cà phê Net Zero] Sống thân thiện với môi trường và bền vững
    Ashui.com 18/05/2025
    Tham vọng của Neom đối mặt thách thức môi trường
    Tạp chí Xây dựng 18/05/2025
    TPHCM điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa
    KTSG Online 17/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Kiến trúc

7 điểm yếu trong thiết kế của KTS Frank Lloyd Wright

Ashui.com 15/10/2016
5 phút đọc
SHARE

Frank Lloyd Wright (1867-1959) là một trong những kiến trúc sư vĩ đại nhất thế giới với nhiều công trình đã trở thành kinh điển. Các tòa nhà do ông thiết kế có không gian mở, luôn ngập tràn ánh sáng tự nhiên, những ý tưởng sáng tạo… thay đổi hoàn toàn quan điểm quen thuộc về kiến trúc. Trong số hơn 400 công trình của ông, không có bất cứ thiết kế nào giống hệt nhau. 

Nhưng không ai là hoàn hảo. Sự đổi mới luôn kèm theo các rủi ro. Gần đây, KTS John Eifer đã gây xôn xao khi chia sẻ: “Phải là người có một tâm hồn dũng cảm mới dám mua những ngôi nhà của Wright“. Kiến trúc sư này chính là người tiến hành cải tạo 23 công trình của Wright.

 

7 điểm yếu trong thiết kế của Frank Lloyd Wright: 

1. Mái công trình nổi tiếng có nguy cơ bị sập: Biệt thự Thác Nước ở Pennsylvania (Mỹ) gắn liền với tên tuổi của Wright. Được xây dựng trên một thác nước, ngôi nhà là khối kiến trúc hài hòa với thiên nhiên xung quanh. Tuy nhiên, lượng thép ban đầu không đủ để đỡ kết cấu mái bê tông. Năm 2001, biệt thự đã được gia cố lại để tránh mái bị sụp đổ. 

2. Nhiều ngôi nhà bị dột: Được xây dựng cách đây 90 năm, tòa nhà Hollyhock (California, Mỹ) đã trải qua nhiều đợt tu bổ với tổng số tiền lên tới 20 triệu USD, đợt gần nhất tốn 4,5 triệu USD. Tuy nhiên, người quản lý hiện tại của tòa nhà khẳng định, số tiền đó là xứng đáng vì đây là công trình có một không hai. 

3. Nền móng quá yếu: Wright luôn cố tìm ra giải pháp khác biệt giúp ngôi nhà vững chãi mà không phải chi phí nhiều cho việc đổ móng bê tông. Và đôi lúc, sự tiết kiệm đó gây hại cho nhà. 

4. Thiếu sự quan tâm tới độ bền của công trình: KTS Gunny Harboe đã tiến hành bảo trì 6 ngôi nhà do Wright thiết kế, trong đó có khu Taliesin West (Azirona, Mỹ). “Ông ấy không quan tâm nhiều tới sự bền vững của công trình trải qua thời gian dài. Ông ấy chỉ hứng thú với các ý tưởng của mình, biến chúng thành thực tế theo cách đẹp đẽ nhất“, Harboe chia sẻ. 

5. Các ngôi nhà lãng phí nhiều năng lượng: Vào thời của Wright, mọi người không có nhiều đòi hỏi và chi phí cho năng lượng khá rẻ. Bởi vậy, các kiến trúc sư thường không tính toán nhiều tới việc sử dụng năng lượng, thông gió hiệu quả. Nhưng hiện tại, để đảm bảo không gian bên trong các ngôi nhà được ấm vào mùa đông, người chủ sẽ phải chi trả nhiều tiền. 

6. Hệ thống thoát nước chưa hiệu quả: Đền Unity (Illinois, Mỹ) nằm trong số những tác phẩm kinh điển của Wright. Tuy nhiên, đường ống chưa đủ lớn nên không đủ chứa lượng nước chảy qua. Hệ thống thoát nước ở ngôi nhà Hollyhock (California, Mỹ) cũng cần thay thế. 

7. Đề cao tính thẩm mỹ trên hết: Không phải lúc nào Wright cũng tuân theo nguyên tắc “Hình thức phục vụ công năng”. Sáng tạo ra những công trình mang tính nghệ thuật cao đã đẩy lùi ranh giới của tính thực tế, tiện ích. Tuy nhiên, những người từng biết các công trình của Wright đều đồng ý, ông không nên bị chỉ trích vì đã kiên định với ý tưởng của mình. 

“Ông ấy nghĩ ra những vật liệu mới, cách mới để kết hợp chúng và các ngôi nhà thật sự gây ấn tượng với tôi“, KTS John Eifler chia sẻ. Trong khi đó, KTS Gunny Harboe nói: “Đó là các ý tưởng tuyệt vời mang tính tương lai. Đầu óc thiên tài của ông ấy đã bù đắp cho những sai sót thiết kế“.

An Yên 
(VnExpress / Ảnh: Business Insider) 

Có thể bạn cũng quan tâm

X-hub TPHCM: Chiếu phim “Những công trình và di sản của Frank Lloyd Wright ở Nhật Bản”

Chiếu phim “Những công trình và di sản của Frank Lloyd Wright ở Nhật Bản”

Trung thành với lý tưởng – Frank Lloyd Wright

Sự tiến hóa của Quy hoạch đô thị qua 10 biểu đồ

TỪ KHÓA:Frank Lloyd Wright
Bài trước TP.HCM muốn học kinh nghiệm giải quyết ô nhiễm của Nhật Bản
Bài tiếp Dự án BOT, công khai nhưng chưa minh bạch
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Bộ Xây dựng nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hơn 200 định mức xây dựng
Kinh tế / Pháp luật 20/05/2025
Nguồn năng lượng xanh trong khu công nghiệp đã được “cởi trói”?
Góc nhìn 20/05/2025
“Đồ nội thất nhanh” cũng nguy hiểm như thời trang nhanh?
Nội - ngoại thất 20/05/2025
Cuộc thi Thiết kế Nhà phố 2025: Nhìn lại không gian sống quen thuộc bằng góc nhìn mới
Sự kiện 19/05/2025
Sơn La ban hành Quy chế quản lý kiến trúc đô thị Mộc Châu
Tin trong nước 19/05/2025
Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững kiến trúc nhà ở các dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc
Kiến trúc 19/05/2025
Thành lập hội đồng thẩm định báo cáo tiền khả thi metro Bình Dương – TPHCM
Kinh tế / Pháp luật 19/05/2025
Xem xét bố trí 10.000 tỷ đồng làm Vành đai 4 TP.HCM qua Đồng Nai
Kinh tế / Pháp luật 18/05/2025
[Cà phê Net Zero] Sống thân thiện với môi trường và bền vững
Sự kiện 18/05/2025
Tham vọng của Neom đối mặt thách thức môi trường
Tin thế giới 18/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?