By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố Hà Nội triển khai phát triển trục sông Hồng
    Chinhphu.VN 08/07/2025
    Khởi động Ashui Awards 2025 (lần thứ 14)
    Ashui.com 07/07/2025
    [Cà phê Net Zero] Zero is not empty – Zero không trống rỗng mà chính là hiện diện
    Ashui.com 07/07/2025
    Hội thảo “Từ BIM cộng tác đến BIM tích hợp AI”
    Báo Xây dựng 05/07/2025
    Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch phục hồi Di tích Khu đền tháp Mỹ Sơn
    Báo Xây dựng 01/07/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Kiến trúc sư

Giải thưởng Pritzker 2024: KTS Riken Yamamoto (Nhật Bản)

Ashui.com 10/03/2024
5 phút đọc
SHARE

Giải thưởng Pritzker 2024, thường được mô tả là giải “Nobel của ngành Kiến trúc”, đã được trao tặng kiến trúc sư người Nhật Bản Riken Yamamoto. Theo ban giám khảo, kiến trúc sư Yamamoto là người có phẩm chất, tài năng vượt trội, tầm nhìn và những cam kết mang lại giá trị tốt đẹp gắn kết cộng đồng thông qua các công trình của ông.


Kiến trúc sư Riken Yamamoto chủ nhân Giải thưởng Pritzker 2024. (Ảnh: Tom Welsh)

Hội đồng ban giám khảo, dẫn đầu bởi kiến trúc sư người Chile, chủ nhân giải Pritzker 2016 Alejandro Aravena, khẳng định kiến trúc sư Riken Yamamoto được chọn “trước hết vì ông nhắc nhở chúng ta rằng trong các vấn đề kiến trúc, không gian phải được tạo ra bởi sự quyết tâm của người dân”. Kiến trúc của ông Yamamoto không quy định bất cứ điều gì nhưng cho phép mọi người định hình cuộc sống trong các khu phức hợp của các tòa nhà với sự sang trọng, chuẩn mực, thơ mộng và niềm vui. Theo Chủ tịch Hội đồng ban giám khảo Alejandro Aravena, một trong những điều chúng ta cần nhất trong tương lai ở các thành phố là tạo điều kiện thông qua kiến trúc để nhân lên nhiều cơ hội mà mọi người gặp gỡ và trao đổi.

Bày tỏ vinh dự khi nhận giải thưởng Pritzker 2024, kiến trúc sư Yamamoto chia sẻ: “Cách tiếp cận kiến trúc hiện nay nhấn mạnh đến sự riêng tư trong khi phủ nhận nhu cầu về các mối quan hệ xã hội. Tuy nhiên, chúng ta có thể tiếp tục tôn trọng quyền tự do của mỗi cá nhân khi cùng chung sống trong một không gian kiến trúc, tạo nên sự hòa hợp giữa các nền văn hóa và các giai đoạn của cuộc sống”.

Sinh ra ở Bắc Kinh, Trung Quốc, ông Yamamoto theo học chuyên ngành kiến trúc tại Đại học Nihon, Đại học Nghệ thuật Tokyo và Đại học Tokyo (Nhật Bản) trước khi thành lập studio Yamamoto & Field Shop Co vào năm 1973.

Các công trình của ông có góc độ tiếp cận kiến trúc mới lạ, công nhận sự cần thiết của các mối quan hệ xã hội và ưu tiên tích hợp các không gian ngoài trời như: sân hiên, sân trong… để kích thích sự tương tác giữa tòa nhà với môi trường xung quanh.

Trong suốt sự nghiệp kéo dài 5 thập kỷ của mình, kiến trúc sư Yamamoto đã xây dựng đa dạng thể loại công trình, từ nhà ở, trường học, khuôn viên cho đến tòa nhà dân sự, bảo tàng và thậm chí cả trạm cứu hỏa. Trong đó, nổi bật nhất là dự án phát triển nhà ở thấp tầng Pangyo tại Seongnam, Hàn Quốc – nơi có không gian giao lưu cho cư dân ở tầng một và Bảo tàng Nghệ thuật Yokosuka với bệ quan sát cong trên tầng cao nhất.

Một số công trình do Riken Yamamoto thiết kế:


Yamakawa Villa (ảnh: Tomio Ohashi)


Ishii House (ảnh: Shinkenchiku Sha)


GAZEBO (ảnh: Ryuuji Miyamoto)


Hotakubo Housing (ảnh: Shinkenchiku Sha)


Trường trung học cơ sở Iwadeyama (ảnh: Mitsumasa Fujitsuka)


Trường đại học tỉnh Saitama (ảnh: Tomio Ohashi)


Trạm cứu hỏa Nishi Hiroshima (ảnh: Tomio Ohashi)


Đại học Tương lai Hakodate (ảnh: Isao Aihara)


Tòa án kênh đào Shinonome CODAN (ảnh: Tomio Ohashi)


Ecoms House (ảnh: Shinkenchiku Sha)


Jian Wai SOHO (ảnh: Tomio Ohashi)


Bảo tàng Nghệ thuật Yokosuka (ảnh: Tomio Ohashi)


Tòa thị chính Fussa (ảnh: Sergio Pirrone)


Nhà ở Pangyo (ảnh: Kouichi Satake)


Thư viện Thiên Tân (ảnh: Riken Yamamoto & Field Shop)


Trường tiểu học Koyasu (ảnh: Riken Yamamoto & Field Shop)


THE CIRCLE tại Sân bay Zürich (ảnh: Flughafen Zürich AG)


Đại học Nagoya Zokei (ảnh: Riken Yamamoto & Field Shop)

Riken Yamamoto là kiến trúc sư Nhật Bản thứ 9 giành được giải thưởng Pritzker, sau Arata Isozaki, Shigeru Ban, Toyo Ito, Kazuyo Sejima và Ryue Nishizawa, Tadao Ando, Fumihiko Maki và Kenzo Tange. Nhật Bản là quốc gia giành được giải Pritzker nhiều lần nhất trong lịch sử 53 năm của giải thưởng này.

Tiến Đạt (Theo AFP / ảnh: pritzkerprize.com)

Có thể bạn cũng quan tâm

Giải thưởng Kiến trúc Pritzker 2020: Yvonne Farrell và Shelley McNamara

Pritzker 2019: Arata Isozaki (Nhật Bản)

Pritzker 2018: KTS Balkrishna Doshi (Ấn Độ)

Pritzker 2017: Rafael Aranda, Carme Pigem và Ramon Vilalta (Tây Ban Nha)

Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2016 thuộc về KTS Alejandro Aravena (Chile)

TỪ KHÓA:PritzkerRiken Yamamoto
Bài trước 9 nhóm quy định mới, trọng tâm trong Luật Đất đai năm 2024
Bài tiếp Doanh nghiệp hướng đến Net Zero trong Xây dựng
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Tạo điều kiện thuận lợi để Thành phố Hà Nội triển khai phát triển trục sông Hồng
Tin trong nước 08/07/2025
Sản xuất và tiêu thụ VLXD có nhiều chuyển biến tích cực
Thị trường 08/07/2025
Năm 2025: Giá thuê bất động sản công nghiệp tại Việt Nam đã tăng 70%
Bất động sản 08/07/2025
Khởi động Ashui Awards 2025 (lần thứ 14)
Sự kiện 07/07/2025
Tái thiết không gian phát triển Đông Nam Bộ từ trục giao thông chiến lược
Kinh tế / Pháp luật 07/07/2025
[Cà phê Net Zero] Zero is not empty – Zero không trống rỗng mà chính là hiện diện
Sự kiện 07/07/2025
Mái nhà, từ che đến “chill”
Phong thủy 06/07/2025
Quy định về việc lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị và nông thôn
Kinh tế / Pháp luật 06/07/2025
Phát triển đô thị xanh, đô thị thông minh lấy con người làm trung tâm
Năng lượng - Môi trường 06/07/2025
Japan tops foreign investment in Danang hi-tech park
News 05/07/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Kiến trúc sư

KTS Frei Otto (CHLB Đức) giành giải thưởng Pritzker 2015

Ashui.com 12/03/2015
Kiến trúc sư

Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2014 thuộc về KTS Shigeru Ban (Nhật Bản)

Ashui.com 25/03/2014
Bất động sản

Sức mạnh chinh phạt của gia tộc quyền lực sở hữu tập đoàn khách sạn Hyatt

Ashui.com 05/05/2013
Kiến trúc sư

Giải thưởng kiến trúc Pritzker 2013: Toyo Ito (Nhật Bản)

Ashui.com 18/03/2013
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?