By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
    Báo Xây dựng 23/05/2025
    Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
    Tạp chí Xây dựng 23/05/2025
    Cả nước có 588 công trình đạt chứng nhận xanh
    Báo Xây dựng 22/05/2025
    AMY Design Awards 2025: L.I.F.E ON khơi nguồn sức sống sáng tạo không gian
    Ashui.com 21/05/2025
    Đề xuất thành lập “Quỹ nhà ở quốc gia”
    VnEconomy 21/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Nhìn ra thế giới

Công viên đô thị giúp tăng cường trí não của bạn như thế nào?

Ashui.com 26/07/2012
10 phút đọc
SHARE

Cách đây vài tuần, chuyên mục The folks (“Chuyện thân mật” – ND) của tạp chí “Cracked” nói với độc giả rằng “sống trong thành phố làm cho bạn trở nên trì trệ và kém minh mẫn hơn.” Có một số vấn đề hạn chế ở đây – vượt ngoài phạm vi những tin tức khoa học rõ ràng lấy từ tạp chí Cracked — nhưng nghiên cứu về điểm mấu chốt của khẳng định trên liên quan tới các thành phố dù sao cũng đáng xem xét. Nó cho chúng ta biết về những mối nguy hiểm của cuộc sống đô thị không nhiều bằng những lợi ích của công viên trong thành phố.

Nghiên cứu đầu tiên quan trọng nhất ở đây được xuất bản trở lại năm 2008 trong tạp chí Khoa học tâm lý. Một nhóm nghiên cứu do Marc Berman của trường Đại học Michigan đứng đầu đã tiến hành một cuộc kiểm tra thông thường về sự chú ý và trí nhớ của những người tham gia, sau đó yêu cầu một số người đi bộ qua khu trung tâm thành phố Ann Arbor, và những người còn lại đi qua khu vườn ươm trong khuôn viên trường. Những người tham gia được những người làm nghiên cứu kiểm tra ngay sau khi trở về. Và không còn nghi ngờ gì nữa, nhóm người đi bộ qua khu vườn ươm ghi điểm cao hơn trong bài kiểm tra trên.
Những dấu hiệu cho thấy những khẳng định về thành phố làm cho bạn trì trệ và lầm lì. Nhưng đó không phải thực sự là những gì diễn ra ở đây. Thực tế là những người đi bộ qua trung tâm thương mại thành phố cũng ghi điểm cao, mặc dù không cao bằng nhóm đi bộ qua khu vườn ươm thiên nhiên, và cao hơn một cách không thuyết phục với việc bạn mong đợi một người nào đó ghi điểm sau khi tham gia cùng một thử nghiệm lần thứ hai.

Thay vì đó, bản chất những gì đang diễn ra là được Berman và đồng nghiệp gọi là “lý thuyết phục hồi sự tập trung chú ý.” Hiểu một cách đơn giản, khi chúng ta ở trong môi trường có nhiều thứ kích thích và lôi cuốn, như ở thành phố, chúng ta dành nhiều sự chú ý trực tiếp vào các nhiệm vụ như tránh xe cộ giao thông, những người đi bộ cùng. Tuy nhiên, khi chúng ta giao hòa với thiên nhiên, chúng ta  sử dụng sự tập trung gián tiếp giúp não bộ thư giãn, giống như ngủ.

Như bản thân các tác giả kết luận, kết quả thực sự chứng minh trên tất cả là tác dụng hữu ích của một môi trường tự nhiên: 

Tóm lại, chúng tôi đã chỉ ra rằng sự giao hòa đơn giản và ngắn ngủi với thiên nhiên có thể giúp tăng đáng kể quá trình kiểm soát nhận thức. Việc coi sự sẵn có của thiên nhiên chỉ đơn thuần là sự thuận lợi tiện nghi không nhận thức hết tầm quan trọng sống còn của thiên nhiên đối với hiệu quả của hoạt động nhận thức.

Đầu năm nay, nhóm nghiên cứu này (cùng với các cộng tác viên khác) đã tiến hành một nghiên cứu mới, dự định sẽ công bố trong số ra tháng 11 của  tạp chí Rối Loạn Cảm Xúc (Journal of Affective Disorder). Lần này các nhà nghiên cứu tìm hiểu thiên nhiên sẽ ảnh hưởng đến một nhóm đối tượng tham gia nghiên cứu bị trầm cảm lâm sàng như thế nào. Một mặt, các triệu chứng của họ có thể được hồi phục khi sự chú ý và nhận thức được cải thiện; mặtkhác, tâm trạng của họ có thể tồi tệ hơn nếu họ đi dạo trong rừng để suy ngẫm về những suy nghĩ về nỗi bận tâm của mình.

Lần nghiên cứu này cơ bản giống như nghiên cứu trước đó. Các nhà nghiên cứu đánh giá tâm trạng và khả năng chú ý của 20 người bị trầm cảm nặng, sau đó dẫn dắt họ ngẫm nghĩ bằng cách yêu cầu họ suy xét về một trải nghiệm cá nhân chưa giải quyết được. Tại thời điểm đó, một số người đã đi bộ một giờ trong vườn ươm (như trong hình dưới đây, đoạn màu xanh lá cây), trong khi những người khác đi qua trung tâm thương mại thành phố Ann Arbor (đoạn màu đỏ). Một tuần sau, những đối tượng nghiên cứu lặp lại quá trình này nhưng đi dạo trong môi trường khác.


 
Giống như nghiên cứu trước đây, khả năng tập trung chú ý tăng lên nhiều hơn sau khi đi bộ trong môi trường thiên nhiên so với đi dạo trong môi trường đô thị (trên thực tế, mức độ tác động trong nghiên cứu năm 2008 là nhiều hơn năm lần). Việc dẫn dắt tâm trạng cũng có hiệu quả: đối tượng tham gia nghiên cứu rời khỏi phòng thí nghiệm để đi dạo một mình trong tâm trạng tồi tệ hơn lúc họ bước vào phòng thí nghiệm. Nhưng sau khi đi dạo, những người đi dạo qua công viên có nhiều cải thiện về “tác động tích cực” – một trạng thái cảm xúc thường ít có ở những bệnh nhân trầm cảm.

Nghiên cứu này đưa ra một số kết luận. Thứ nhất, không quá bám trụ tại các thành phố, đó là đi dạo trong môi trường thiên nhiên có thể cung cấp bổ trợ hiệu nghiệm cho phương pháp điều trị truyền thống đối với bệnh trầm cảm nặng. Như các nhà nghiên cứu chỉ ra, việc dẫn dắt tâm trạng có hiệu quả, có nghĩa là đối tượng tham gia nghiên cứu bắt đầu một hành trình trong tâm tưởng về biến cố cá nhân tiêu cực. Việc cảm nhận tích cực của họ được cải thiện bất chấp tâm trạng khó chịu này cho thấy sức mạnh của môi trường tự nhiên đối với quá trình nhận thức.

Kết luận thứ hai, phục vụ cho với mục đích nghiên cứu của các nhà nghiên cứu, các tác giả cho rằng “việc kết hợp môi trường thiên nhiên vào trong môi trường đô thị có thể giúp giảm bớt” trạng thái căng thẳng trong não bộcủa những người sống trong thành phố. Nghiên cứu gần đây đã cho thấy những lợi ích kinh tế và lợi ích ngăn ngừa tội phạm của cây xanh đô thị; bây giờ những người ủng hộ có thể đưa thêm luận điểm “sức khỏe cộng đồng” vào danh sách các lập luận của mình.

Như thường lệ, những điều kiện yêu cầu được áp dụng. Chỉ cần nêu một ví dụ như: vườn ươm cây Nichols Arboretum ở thành phố Ann Arbor, mặc dù không có công viên trung tâm, rộng 123 mẫu (gần 500,000 m2). Thật tuyệt vời khi thấy thành tựu này được nhân rộng ở một công viên đô thị với tỉ lệ nhỏ hơn (hoặc tuy nhiên, tỉ lệ tốt hơn là trung bình). Thật thú vị khi biết một người dân sống trong thành phố cần bao nhiêu cây xanh để thoát khỏi sự cản trở giao thông, hay len lỏi qua các ga điện ngầm, hay ngồi trong phòng ngủ đọc tạp chí Cracked.

Hà Ly (dịch từ The Atlantic Cities) – Ảnh: Toncsi /Shutterstock 

TỪ KHÓA:công viên đô thị
Bài trước CIC8 mở bán đợt cuối dự án Cao ốc Xanh – Green Building
Bài tiếp Hội thảo quốc tế “Chiến lược và giải pháp quy hoạch giao thông đô thị bền vững”
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Kỳ lạ “thành phố nổi” Venice trụ vững 1.600 năm nhờ cọc gỗ
Nhìn ra thế giới 25/05/2025
Đề xuất xử lý quỹ đất 20% dành cho nhà ở xã hội với dự án trước thời điểm Luật Nhà ở 2023
Phản biện 25/05/2025
Từ biểu tượng của thảm họa hạt nhân, Fukushima hướng tới tương lai xanh
Nhìn ra thế giới 24/05/2025
Alison Brooks: Nữ kiến trúc sư được trao nhiều giải thưởng nhất của Vương quốc Anh
Kiến trúc sư 24/05/2025
Bao giờ đô thị hết cảnh cứ mưa là ngập?
Góc nhìn 24/05/2025
Sau sáp nhập, TP.HCM dự kiến kéo dài tuyến đường sắt đô thị nhằm tạo động lực liên kết
Kinh tế / Pháp luật 23/05/2025
Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
Sự kiện 23/05/2025
Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
Tin trong nước 23/05/2025
KTS Võ Trọng Nghĩa nhận Giải thưởng Fukuoka 2025
Kiến trúc sư 22/05/2025
Uzbekistan Pavilion – “Khu vườn tri thức” tại Expo 2025 Osaka
Kiến trúc 22/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?