By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới đối với người giàu
    Tạp chí Xây dựng 19/07/2025
    TP Huế công bố quy hoạch mới 2 khu vực Thuỷ Tân, Thuỷ Phù
    Tạp chí Xây dựng 18/07/2025
    Hội thảo “Cơ hội vàng từ bất động sản công nghiệp TP.HCM”
    Báo Xây dựng 18/07/2025
    Ngành Xây dựng chủ động kịch bản tăng trưởng, thúc đẩy đầu tư và nhà ở xã hội
    Tạp chí Xây dựng 17/07/2025
    Phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh
    TTXVN 16/07/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Kinh tế / Pháp luật

“Nút thắt” giải phóng mặt bằng

Ashui.com 27/04/2010
8 phút đọc
SHARE

Thời gian qua, vướng mắc trong công tác giải phóng mặt bằng tại nhiều dự  án giao thông khiến các nhà thầu hết sức lo lắng.

Có dự án, nhà thầu phải “bỏ của chạy lấy người” vì giải phóng mặt bằng quá chậm, giá công trình đội lên cao gấp vài lần so với trước. Đây là “nút thắt” không dễ giải quyết trong một sớm một chiều.

Một trong những kỷ  lục trong giải phóng mặt bằng, phải nhắc đến đường vành đai 3 Hà Nội, sau hơn 10 năm, tháng 10/2009, nút thắt này mới được tháo gỡ. Chính công tác giải phóng mặt bằng chậm trễ nên đến thời điểm này, việc thi công giai đoạn 1 vẫn chưa thể hoàn thành.

Theo đúng kế hoạch vào giữa tháng 4/2010, Bộ Giao thông Vận tải sẽ tiến hành khởi công xây dựng dự án đường vành đai 3 giai đoạn 2 (đoạn Mai Dịch – Pháp Vân). Chỉ hơn 10 km, nhưng 10 năm chưa thể hoàn thành…

  • Ảnh bên : Một cảnh giải phóng mặt bằng tại Hà Nội

Tại Hà Nội, không chỉ riêng đường vành đai 3, nhiều dự án xây dựng công trình giao thông trọng điểm cũng đang gặp khó như cầu Nhật Tân, nhà ga T2 Nội Bài, đường 32, đường Hà Nội – Thái Nguyên, Cao tốc Nội Bài – Vĩnh Phúc.

Dự án cầu Nhật Tân và đường dẫn 2 chính thức khởi công từ tháng 10/2009, hiện mới chỉ tìm được nhà thầu thi công 2/3 gói thầu xây lắp. Gói thầu còn lại các nhà thầu đều lo giải phóng mặt bằng chậm trễ.

Không chỉ có Hà Nội, Tp.HCM mà tại nhiều tỉnh, thành cả nước, công tác giải phóng mặt bằng đang là vấn đề nan giải. Ngày 26/4, đại diện Tổng công ty Đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết: đối với dự án đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai đoạn Vĩnh Phúc, mặc dù chủ đầu tư đã giao đủ tiền đền bù và các chế độ bổ sung hỗ trợ khác, nhưng do các khu tái định cư vẫn còn rất ngổn ngang nên người dân chưa thể bàn giao mặt bằng.

Tình trạng tiến độ các khu tái định cư “chạy sau” tiến độ đền bù như tại Vĩnh Phúc không phải là cá biệt. Báo cáo mới nhất cho thấy, trên toàn tuyến vẫn còn tới 53/104 khu tái định cư tập trung chưa thể hoàn thành, dù VEC đã bàn giao tiểu dự án giải phóng mặt bằng cho các tỉnh trước thời điểm khởi công công trình cả năm trời.

Theo ông Nguyễn Ngọc Long – Chánh văn phòng Ban chỉ đạo Nhà nước các công trình giao thông, việc bỏ ra hàng trăm tỷ đồng để xây dựng các khu đất nền phục vụ tái định cư là điều rất khó khăn đối với các địa phương nghèo. Đó là chưa kể do không bố trí được vốn, tiến độ triển khai các dự án ít khi đúng với quy hoạch.

Điều này dẫn tới tình trạng dự án cần các khu tái định cư sẵn có, nhưng địa phương phải chờ đến khi biết chắc được duyệt mới triển khai để tránh nguy cơ bỏ tiền đầu tư các khu tái định cư rồi mới phấp phỏng không biết bao giờ mới được triển khai.

Để xử lý ách tắc về giải phóng mặt bằng, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Văn bản số 1665/TTg cho phép tách giải phóng mặt bằng thành dự án thành phần giao cho địa phương tổ chức thực hiện.

Tuy nhiên, đáng lo ngại là hầu hết các địa phương lại không có bộ máy chuyên trách về giải phóng mặt bằng nên việc triển khai rất lúng túng. Một số cán bộ làm công tác giải phóng mặt bằng ở địa phương thiếu phẩm chất, thậm chí tiêu cực dẫn đến mất lòng tin của dân.

Một nguyên nhân khác là tâm lý phân biệt giữa công trình do địa phương quản lý và các công trình quốc gia đi qua địa bàn. Với các công trình của địa phương, gắn liền với quyền lợi của địa phương thì chính quyền những nơi này vào cuộc mạnh mẽ nhưng với các công trình quốc gia, quyền lợi không lớn nên nhiều cán bộ không thật sự tận tâm, tận lực.

Tình trạng phổ biến hiện nay là khi bắt đầu triển khai dự án, chủ đầu tư phải đôn đốc rất nhiều lần địa phương mới phối hợp.

Một bất cập khác nảy sinh trong thực tiễn đó là: quy định của Bộ Tài chính được trích 2% tổng kinh phí đền bù giải phóng mặt bằng. Điều này hợp lý với các dự án có kinh phí giải phóng mặt bằng hàng trăm, hàng nghìn tỷ đồng thì chi phí để thực hiện là rất lớn.

Ngược lại với các dự án chỉ vài tỷ đồng thì số tiền để chi cho công tác tổ chức giải phóng mặt bằng thật sự không đáng kể. Trong khi đó, tất cả các thủ tục, quy trình vẫn phải đảm bảo, vẫn phải thành lập đủ các ban đền bù giải phóng mặt bằng….

Trước những tồn tại đó, mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý cho phép Hà Nội và Tp.HCM, được làm chủ các dự án giao thông trên địa bàn. Phương án này được cho là hợp lý, nhờ đó, sẽ  tạo sự chỉ đạo nhất quán, quy về một  đầu mối, giảm qua nhiều tầng nấc.

Đặc biệt, sẽ tạo sự phối hợp giải phóng mặt bằng và thi công nhịp nhàng (như khi có mặt bằng, nhà thầu phải chớp thời cơ thi công ngay) vì không phải qua bước thương thảo giữa chủ đầu tư và địa phương như trước. Điều này, đang được kỳ vọng sẽ mở ra “lối thoát” trong công tác giải phóng mặt bằng… 

Đinh Tịnh

Có thể bạn cũng quan tâm

Thủ tướng yêu cầu dứt điểm vướng mắc thủ tục đất đai, cấp sổ đỏ

TP.HCM dự chi 7 tỷ USD xây Trung tâm tài chính quốc tế hiện đại bậc nhất khu vực

Luật Đường sắt 2025: “Bật đèn xanh” cho mô hình đô thị TOD gắn với giao thông công cộng

Sẽ giảm chi phí chuyển đổi đất nông nghiệp

TPHCM: Dừng sử dụng vốn vay ODA của Ngân hàng Tái thiết Đức cho tuyến metro số 2

Bài trước Điều chỉnh Quy hoạch Làng văn hóa – du lịch các dân tộc Việt Nam
Bài tiếp Phát triển đô thị trung bình để có giới trung lưu
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Mâu thuẫn pháp lý đang cản trở mục tiêu xây dựng xanh tại Việt Nam
Góc nhìn 19/07/2025
10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới đối với người giàu
Tin thế giới 19/07/2025
HCM City to relocate 40,000 canal-side households by 2030
News 19/07/2025
TP Huế công bố quy hoạch mới 2 khu vực Thuỷ Tân, Thuỷ Phù
Tin trong nước 18/07/2025
Hội thảo “Cơ hội vàng từ bất động sản công nghiệp TP.HCM”
Bất động sản 18/07/2025
Chuyển đổi xanh giao thông đô thị: Kinh nghiệm của Trung Quốc và gợi ý cho Việt Nam
Phản biện 17/07/2025
Bước ngoặt xanh quan trọng vì phát triển bền vững
Góc nhìn 17/07/2025
Ngành Xây dựng chủ động kịch bản tăng trưởng, thúc đẩy đầu tư và nhà ở xã hội
Tin trong nước 17/07/2025
Phiên họp thứ nhất của Tổ công tác liên ngành điều phối xây dựng, triển khai đồng bộ đô thị thông minh
Tin trong nước 16/07/2025
Xanh hóa giao thông không thể chỉ dựa vào ‘trụ cột’ xe điện
Góc nhìn 16/07/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Kinh tế / Pháp luật

Bảo đảm hiệu quả thi hành quy định pháp luật mới trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng

Tạp chí Xây dựng 10/07/2025
Kinh tế / Pháp luật

Đà Nẵng thu hồi một phần dự án ‘treo’ Hòn Ngọc Á Châu để làm công viên

KTSG Online 10/07/2025
Kinh tế / Pháp luật

Tái thiết không gian phát triển Đông Nam Bộ từ trục giao thông chiến lược

TTXVN 07/07/2025
Kinh tế / Pháp luật

Quy định về việc lập nhiệm vụ quy hoạch đô thị và nông thôn

Chinhphu.VN 06/07/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?