By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Cuộc thi Thiết kế Nhà phố 2025: Nhìn lại không gian sống quen thuộc bằng góc nhìn mới
    ConsMedia 19/05/2025
    Sơn La ban hành Quy chế quản lý kiến trúc đô thị Mộc Châu
    Báo Xây dựng 19/05/2025
    [Cà phê Net Zero] Sống thân thiện với môi trường và bền vững
    Ashui.com 18/05/2025
    Tham vọng của Neom đối mặt thách thức môi trường
    Tạp chí Xây dựng 18/05/2025
    TPHCM điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa
    KTSG Online 17/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Tin thế giới

Tượng Nhân sư ban đầu mang gương mặt sư tử?

Ashui.com 10/12/2008
7 phút đọc
SHARE

Theo nghiên cứu mới đây của các chuyên gia, nhiều khả năng ban đầu tượng Nhân sư có gương mặt sư tử và niên đại của nó lâu đời hơn so với giả thuyết trước đây.

Nhân sư mang đầu sư tử chứ không phải Pharaoh?

Cho đến nay, nguồn gốc của bức tượng Nhân sư vẫn là một trong những điều huyền bí nhất của lịch sử. Nhưng nghiên cứu mới cho thấy, ban đầu bức tượng này không mang gương mặt của một Pharaoh.

Tọa lạc trên cao nguyên Giza trên bờ tây sông Nile, gần thủ đô Cairo, Nhân sư là bức tượng đầu người, mình sư tử ngồi. Đây là bức tượng làm bằng đá nguyên khối lớn nhất thế giới, cao 72,3m. Nhiều người tin rằng bức tượng này được người Ai Cập cổ đại làm vào thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên và là công trình điêu khắc nổi tiếng lâu đời nhất.

Dựa vào các dữ liệu tìm được, các chuyên gia hiệu quả hình ảnh đã tạo nên những hình ảnh kỹ thuật số cho thấy nhiều khả năng tượng Nhân sư còn lâu đời hơn cả các kim tự tháp. Nhà địa chất Anh Colin Reader cho rằng Nhân sư không chỉ lâu đời hơn so với giả thuyết trước, mà ban đầu còn có gương mặt hoàn toàn khác. Nhiều nhà Ai Cập học nghiên cứu tượng Nhân sư trong hơn 200 năm qua tranh cãi, tượng được làm ngay sau khi kim tự tháp đầu tiên được xây dựng khoảng cách đây 4.500 năm. Nhưng nghiên cứu của ông Reader lại khẳng định, sự xói mòn của nước mưa ở xung quanh tượng cho thấy bức nó được làm trước cả kim tự tháp Giza.

Ông Reader khẳng định, trên cao nguyên Giza có một cung điện chìm và điều đó cho thấy khu vực này có những hoạt động diễn ra trước khi xây dựng các kim tự tháp. Phong cách của Nhân sư cho thấy công trình điêu khắc này còn lâu đời hơn cả những ngôi mộ khác trong khu vực. Các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra thân tượng và đầu không cân xứng về tỷ lệ nên họ khẳng định ban đầu tượng không mang hình một Pharaoh. Theo đó, các nhà nghiên cứu cho rằng thời kỳ đầu tượng Nhân sư có đầu sư tử. Đối với người Ai Cập cổ xưa thì sư tử tượng trưng cho quyền lực còn mạnh mẽ hơn cả gương mặt người. Do công trình điêu khắc mang thân hình của sư tử nên các chuyên gia lại càng tin vào kết luận của mình.

Hầu hết các nhà Ai Cập học đều cho rằng, Nhân sư tượng trưng cho chân dung của Vua Khafra. Nhiều người thì lại nghĩ Djadefre, anh trai của Khafra, đã cho làm tượng Nhân sư nhằm tôn vinh cha mình là Khufu. Công trình điêu khắc này được tiến hành vào khoảng năm 2550-2450 trước Công nguyên. Tuy nhiên, chứng cứ gắn kết tượng Nhân sư với Khafa không nhiều nên điều này chỉ mang tính suy diễn và khá mơ hồ.

Niên đại của tượng Nhân sư vẫn là điều tranh cãi

  • Ảnh bên : Hình ảnh tái tạo kỹ thuật số cho thấy tượng Nhân sư với gương mặt của sư tử. Chân và đầu của tượng Nhân sư bị xói mòi, điều đó cho thấy bức tượng có thể to hơn và được làm sớm hơn so với suy nghĩ trước đây. 

Nhà địa chất Robert Schoch thì khẳng định, tượng Nhân sư chắc chắc lâu đời hơn so với suy nghĩ hiện nay sau khi tiến hành điều tra từ thập niên 1990. Ông cho rằng sự phong hóa trên mình tượng và đường mòn xung quanh bức tượng chứng tỏ nó bị nước xói mòn trong một thời gian dài. Ai Cập chứng kiến thời kỳ mưa to cuối cùng là vào cuối thiên niên kỷ thứ 4 và đầu thiên niên kỷ thứ 3 trước Công nguyên. Dựa vào đó, ông Schoch khẳng định niên đại của công trình này là khoảng thiên niên kỷ thứ 6 và đầu thiên niên kỷ thứ 5 – sớm hơn ít nhất là 2.000 năm so với giả thuyết trước và như vậy là sớm hơn 1.500 năm so với thời kỳ hình thành nền văn minh Ai Cập.
 
Không đồng tình với ông Schoch, nhà địa chất Anh Colin Reader lại cho rằng tượng Nhân sư chỉ sớm hơn vài trăm năm so với giả thuyết trước đây khi vẫn người ta cho rằng tượng là một sản phẩm trong Triều đại Đầu tiên của Ai Cập (3050-2850 trước Công nguyên). Về cơ bản, nhà địa chất David Coxill cũng đồng tình với những phát hiện của ông Schoch, nhưng giống như Reader, ông Coxill cũng có quan điểm khá bảo thủ về niên đại của tượng Nhân sư.

Cả Schoch và Reader đều đưa ra kết luận không chỉ với tượng Nhân sư và hàng rào xung quanh, mà còn tính toán đến những đặc điểm thời tiết khác từ những công trình như đền Nhân sư trên cao nguyên Giza – nơi phù hợp với thời điểm mà bức tượng Nhân sư được làm. Nhưng do các kết luận này lại đẩy niên đại của tượng lên trước cả các công trình lớn nên giả thuyết này không được các nhà Ai Cập học chủ đạo chấp nhận.

Có thể bạn cũng quan tâm

Tham vọng của Neom đối mặt thách thức môi trường

Tháp Senna – tòa nhà dân cư cao nhất thế giới

Vì sao giá thép ở Nhật rẻ hơn giá nước đóng chai?

Time Out công bố 20 thành phố lý tưởng cho những người yêu thích đi bộ

Điện tái tạo tăng trưởng kỷ lục nhờ pin mặt trời ngày càng rẻ

Bài trước Đề nghị xếp hạng Dinh Độc Lập là Di tích quốc gia đặc biệt
Bài tiếp Triển lãm Quốc tế chuyên ngành Xây dựng, VLXD & Bất động sản (Consmat 2008)
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Cuộc thi Thiết kế Nhà phố 2025: Nhìn lại không gian sống quen thuộc bằng góc nhìn mới
Sự kiện 19/05/2025
Sơn La ban hành Quy chế quản lý kiến trúc đô thị Mộc Châu
Tin trong nước 19/05/2025
Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững kiến trúc nhà ở các dân tộc thiểu số vùng miền núi phía Bắc
Kiến trúc 19/05/2025
Thành lập hội đồng thẩm định báo cáo tiền khả thi metro Bình Dương – TPHCM
Kinh tế / Pháp luật 19/05/2025
Xem xét bố trí 10.000 tỷ đồng làm Vành đai 4 TP.HCM qua Đồng Nai
Kinh tế / Pháp luật 18/05/2025
[Cà phê Net Zero] Sống thân thiện với môi trường và bền vững
Sự kiện 18/05/2025
Lại nói chuyện “kiến trúc hàng hiệu”
Góc nhìn 17/05/2025
Thiết kế “luồng xanh” cho nhà ở xã hội
Kinh tế / Pháp luật 17/05/2025
TPHCM điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa
Tin trong nước 17/05/2025
Điện Thái Hòa – công trình di sản xanh đầu tiên tại Việt Nam
Điểm đến 16/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Tin thế giới

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Đã có ánh sáng cuối đường hầm

VnEconomy 25/03/2025
Tin thế giới

Ngày Nước thế giới 22/3: “Bảo tồn các dòng sông băng”

TTXVN 22/03/2025
Kiến trúc sưTin thế giới

Giải thưởng Pritzker 2025: KTS Liu Jiakun (Trung Quốc)

Ashui.com 04/03/2025
Tin thế giới

Cuba từng bước tự chủ năng lượng thông qua các công viên quang điện

Ashui.com 26/02/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?