By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    TPHCM điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa
    KTSG Online 17/05/2025
    Cả nước hoàn thành 11 dự án nhà ở xã hội trong quí 1-2025
    KTSG Online 16/05/2025
    Năng lượng xanh trong khu công nghiệp: “Chìa khóa” để Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững
    Ashui.com 16/05/2025
    Tháp Senna – tòa nhà dân cư cao nhất thế giới
    Ashui.com 15/05/2025
    Kinh tế Việt Nam trước nhịp mới: Cơ hội và thách thức cho khu công nghiệp sinh thái
    Ashui.com 15/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Nhìn ra thế giới

Đường sắt Ý lợi hại cỡ nào để đánh bại hàng không

Ashui.com 21/10/2021
5 phút đọc
SHARE

Cái chết của hãng hàng không Alitalia và sự bết bát của ngành đường sắt Việt Nam là hai hình ảnh đối nghịch có ý nghĩa tham khảo cho nhau.

Hãng hàng không quốc gia Alitalia vừa tuyên bố phá sản, có trụ sở tại Rome, sau 10 năm hoạt động, hãng có 27 tuyến bay nội địa và 53 tuyến bay quốc tế đến 38 quốc gia châu Phi, châu Mỹ, châu Á và châu Âu. Đây là hãng hàng không vận chuyển hàng khách lớn thứ 19 thế giới tính theo quy mô đội tàu bay.

Cái chết của Alitalia chẳng thể gây chú ý nếu như nguyên nhân một phần đến từ vận tải đường sắt của nước này. Hiển nhiên, trước đó dịch bệnh COVID-19 khiến hoạt động quốc tế của hãng sa sút nghiêm trọng.

Câu chuyện này khá thú vị ở nước ta – ngành đường sắt Việt Nam đối diện với nguy cơ phá sản vì không theo kịp hàng không và đường bộ. Nếu như có một cuộc cách mạng kỹ thuật đường sắt như Italia, liệu rằng kết quả có giống nước bạn?


Tàu cao tốc Frecciarossa 1000 của Italia

Mạng lưới đường sắt Ý dài khoảng 16.000 km bao phủ toàn bộ đất nước, chỉ mới hiện đại hóa cách đây 10 năm, trước đó đa số công ty đường sắt thuộc quyền quản lý và vận hành kinh doanh từ Chính phủ.

Vốn tư nhân đã thay đổi diện mạo đường sắt ở đất nước Nam Âu từ năm 2011. Hãng Nuovo Trasporto Viaggiatori sử dụng đoàn tàu mang nhãn hiệu Alstom AVG thuộc top nhanh nhất thế giới để cạnh tranh trực tiếp với các đoàn tàu của nhà nước.

Công nghệ tàu cao tốc Frecciarossa 1000 là bước ngoặt trong kỹ nghệ đường sắt ở Italia, di chuyển với tốc độ gần 400km/h qua các thành phố lớn của nước này như Milan, Florence, Rome và Venice.

Trong vòng 10 năm đổi mới tổng số hành khách đi tàu cao tốc từ Rome đến Milan đã tăng gần 4 lần, từ 1 triệu người năm 2008 lên 3,6 triệu khách năm 2018. Đường sắt hút hết 2/3 lượng hành khách di chuyển giữa hai thành phố lớn nhất nước.

Vậy, câu chuyện này có ý nghĩa gì với Việt Nam? Tình trạng đường sắt Việt Nam khá giống Italia trong quá khứ gần, tức là tình trạng lạc hậu, thiếu sức sống vì phụ thuộc vào mô hình quản lý, khai thác do nhà nước hoạch toán.


Địa hình và bố trí các thành phố ở Ý khá giống Việt Nam
(Ảnh cắt từ Google Earth)

Địa hình Italia khá giống nước ta, bố trí từ Bắc vào Nam bán cầu, hẹp chiều ngang, diện tích tự nhiên tương đương nhau. Đường sắt Ý đánh trúng tử huyệt của hàng không.

Đó là giải quyết khoảng thời gian check-in gần 2 tiếng đồng hồ trước khi bay, cộng thêm khoảng 1h30p đồng hồ cho khoảng bay 1.000km. So sánh với tốc độ 395km/h của tàu Frecciarossa 1000 thì hàng không lép vế hơn về giá cả, sự tiện lợi.

Khoảng cách các thành phố lớn ở Ý khá tương đương ở Việt Nam, bố trí trong khoảng 200km, 400km, thậm chí ngắn hơn, là những cự li mà hàng không khó chen chân khai thác.

Ví dụ, khoảng cách Đà Nẵng – Vinh là 400km, nếu di chuyển với tàu có tốc độ 200km/h chỉ mất 2h đồng hồ, trong khi đó thời gian làm thủ tục nơi đi và nơi đến các cảng hàng không ít nhất là 1h30p.

Gần đây ngành đường sắt đề nghị tiếp nhận 37 toa tàu có tuổi đời 40 năm của Nhật gây ra nhiều tranh cãi, đồng ý là tiết kiệm, phù hợp với hạ tầng nhưng tư duy “an toàn” như vậy khó lòng cải tổ toàn bộ ngành.

Trương Khắc Trà

(Diễn đàn Doanh nghiệp)

Có thể bạn cũng quan tâm

Sửa đổi Luật Đường sắt 2017: Đưa đường sắt trở lại “đường ray” phát triển

Hoàn chỉnh kế hoạch, giải pháp và nguồn lực thực hiện Quy hoạch mạng lưới đường sắt

Lotte muốn đầu tư đường sắt Yên Viên-Lào Cai, giai đoạn 2

Đường sắt lạc hậu

TỪ KHÓA:đường sắt Việt Nam
Bài trước Chưa có chính sách riêng cho nhà ở công nhân
Bài tiếp Chỉ số xếp hạng phát triển bền vững của Việt Nam tăng 5 bậc
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Lại nói chuyện “kiến trúc hàng hiệu”
Góc nhìn 17/05/2025
Thiết kế “luồng xanh” cho nhà ở xã hội
Kinh tế / Pháp luật 17/05/2025
TPHCM điều chỉnh quy hoạch khu đô thị Bình Quới – Thanh Đa
Tin trong nước 17/05/2025
Điện Thái Hòa – công trình di sản xanh đầu tiên tại Việt Nam
Điểm đến 16/05/2025
Cả nước hoàn thành 11 dự án nhà ở xã hội trong quí 1-2025
Tin trong nước 16/05/2025
Năng lượng xanh trong khu công nghiệp: “Chìa khóa” để Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững
Năng lượng - Môi trường 16/05/2025
Tháp Senna – tòa nhà dân cư cao nhất thế giới
Tin thế giới 15/05/2025
Kinh tế Việt Nam trước nhịp mới: Cơ hội và thách thức cho khu công nghiệp sinh thái
Bất động sản 15/05/2025
Hà Nội duyệt 148 khu đất thí điểm làm nhà ở thương mại qua thỏa thuận
Kinh tế / Pháp luật 15/05/2025
Saudi Arabia ứng dụng AI điều tiết, xử phạt giao thông
Nhìn ra thế giới 14/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?