By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
    Báo Xây dựng 23/05/2025
    Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
    Tạp chí Xây dựng 23/05/2025
    Cả nước có 588 công trình đạt chứng nhận xanh
    Báo Xây dựng 22/05/2025
    AMY Design Awards 2025: L.I.F.E ON khơi nguồn sức sống sáng tạo không gian
    Ashui.com 21/05/2025
    Đề xuất thành lập “Quỹ nhà ở quốc gia”
    VnEconomy 21/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Tin thế giới

Sụp đổ một phần Vạn Lý Trường Thành

Ashui.com 20/10/2011
6 phút đọc
SHARE

Việc khai thác than bừa bãi ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc, đã làm sụp đổ một phần Vạn Lý Trường Thành. Thực trạng này đang rung lên hồi chuông báo động kêu gọi bảo vệ một trong những di sản nổi tiếng nhất của Trung Quốc và là di sản văn hóa thế giới đã được UNESCO công nhận từ năm 1987.

Phần tường bị sụp tọa lạc ở khu vực hẻo lánh gần huyện Lai Nguyên, tỉnh Hà Bắc, cách Bắc Kinh 200 km về phía Tây Nam. Khu vực này có hơn 10 mỏ than nhỏ, trong đó một số mỏ khai thác than chỉ cách bức tường có niên đại nhiều thế kỷ này khoảng 100m.

Người dân làng và các nhà chức trách văn hóa địa phương cho biết, khoảng 700m Vạn Lý Trường Thành, được Hoàng đế Vạn Lịch xây dựng trong đời Minh (1573-1620), đã bị sụp đổ, trong khi nhiều đoạn tường khác sẽ tiếp tục bị sụp nếu như việc khai thác than vẫn tiếp tục diễn ra một cách lộn xộn.


Một đoạn Vạn Lý Trường Thành ở tỉnh Hà Bắc

“Đoạn tường này, được xây trong đời Minh, bị sụp đổ thật sự là điều đáng tiếc” – Guo Jianyong, kỹ sư lâu năm tại Viện Nghiên cứu Kiến trúc cổ thuộc tỉnh Hà Bắc nói.

Như tằm ăn lá

Theo tư liệu lịch sử, Vạn Lý Trường Thành bắt đầu được xây dựng từ thời Chiến Quốc (475-221 trước Công nguyên). Trải qua nhiều thế kỷ, Vạn Lý Trường Thành đã được xây dựng thêm ở các khu vực thưa thớt nhưng mang tính chiến lược để phòng ngự trước các cuộc xâm lược của các bộ lạc phương Bắc.

Dấu tích của Vạn Lý Trường Thành, chủ yếu được xây dựng trong đời Minh, hiện còn hơn 6.700 km, trải dài từ Đông Bắc Trung Quốc tới các tỉnh và khu vực Hà Bắc, Thiên Tân, Bắc Kinh, Sơn Tây, Nội Mông, Thiểm Tây, Ninh Hạ và Cam Túc.

Nhiều năm trở lại đây, đã có nhiều báo cáo về tình trạng khai thác than bừa bãi làm hại tới đoạn Vạn Lý Trường Thành ở Nội Mông – khu vực tập trung nhiều mỏ than của Trung Quốc. Còn ở Hà Bắc, các chuyên gia bảo vệ văn hóa cho biết, hiện chỉ có khoảng 20% phần tường của Vạn Lý Trường Thành được đánh giá là “còn tốt hoặc được bảo tồn khá tốt”, còn hơn 70% đã bị nứt, nền đất không vững hoặc sắp bị sụp.

Zhou Jinjun, Phó trưởng Ban Tài nguyên của huyện Lai Nguyên, cho biết khu đất dưới chân đoạn Vạn Lý Trường Thành ở huyện Laiyuan có rất nhiều đồng, sắt và nickel. “Lóa mắt” trước lợi nhuận nên nhiều mỏ khai thác than nhỏ đã “mọc” ra mặc dù đã bị chính quyền địa phương cấm. Đáng nói nữa là một đoạn Vạn Lý Trường Thành ở huyện Chongli, tỉnh Hà Bắc, đã bị một công ty khai thác than phá bỏ để làm đường xây dựng.

Theo ông Zhou, các nhà thi hành luật rất khó đóng cửa được các mỏ than đó bởi các “cai mỏ” có nhiều thủ đoạn tinh vi để “che đậy” các hoạt động khai thác thổ phỉ.

“Khoét ruột” tường thành

Năm 2006, Hội đồng Quốc gia đã ban hành quy chế bảo vệ Vạn Lý Trường Thành, qua đó nghiêm cấm người dân lấy đất hay gạch từ bức tường, cấm trồng cây, khắc hình hay xây dựng bất cứ công trình gì có thể xâm hại tới tường thành. Song thực tế, các lệnh cấm ít có hiệu lực ở các vùng hẻo lánh.

“Chúng tôi không biết lòng đất ở khu vực gần Vạn Lý Trường Thành đã rỗng từng nào. Không thể đoán trước được việc khai thác than gây ảnh hưởng tới di sản này ra sao” – ông Guo nói. Theo ông, Ban Di sản văn hóa của huyện Lai Nguyên khó thi hành được các quy định bảo vệ di sản văn hóa vì nguồn kinh phí thấp, không đủ nhân viên và thiết bị để giám sát một cách hiệu quả.

Đoạn tường Vạn Lý Trường Thành ở Lai Nguyên dài 123 km, nhưng huyện này chỉ có một nhóm bảo vệ gồm 7 người. Hầu hết 40 huyện ở tỉnh Hà Bắc cũng đang đối diện với tình trạng tương tự.

Việt Lâm (theo Tân Hoa Xã)

Có thể bạn cũng quan tâm

Tham vọng của Neom đối mặt thách thức môi trường

Tháp Senna – tòa nhà dân cư cao nhất thế giới

Vì sao giá thép ở Nhật rẻ hơn giá nước đóng chai?

Time Out công bố 20 thành phố lý tưởng cho những người yêu thích đi bộ

Điện tái tạo tăng trưởng kỷ lục nhờ pin mặt trời ngày càng rẻ

Bài trước Bảng giá đất năm 2012 của TPHCM: Vẫn chưa giải được vấn đề bất cập
Bài tiếp Kiến trúc tường mành kính
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Alison Brooks: Nữ kiến trúc sư được trao nhiều giải thưởng nhất của Vương quốc Anh
Kiến trúc sư 24/05/2025
Bao giờ đô thị hết cảnh cứ mưa là ngập?
Góc nhìn 24/05/2025
Sau sáp nhập, TP.HCM dự kiến kéo dài tuyến đường sắt đô thị nhằm tạo động lực liên kết
Kinh tế / Pháp luật 23/05/2025
Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
Sự kiện 23/05/2025
Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
Tin trong nước 23/05/2025
KTS Võ Trọng Nghĩa nhận Giải thưởng Fukuoka 2025
Kiến trúc sư 22/05/2025
Uzbekistan Pavilion – “Khu vườn tri thức” tại Expo 2025 Osaka
Kiến trúc 22/05/2025
Cả nước có 588 công trình đạt chứng nhận xanh
Tin trong nước 22/05/2025
Doanh nghiệp VLXD ứng xử thế nào với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon?
Vật liệu xây dựng 22/05/2025
AMY Design Awards 2025: L.I.F.E ON khơi nguồn sức sống sáng tạo không gian
Sự kiện 21/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Tin thế giới

Khủng hoảng bất động sản Trung Quốc: Đã có ánh sáng cuối đường hầm

VnEconomy 25/03/2025
Tin thế giới

Ngày Nước thế giới 22/3: “Bảo tồn các dòng sông băng”

TTXVN 22/03/2025
Kiến trúc sưTin thế giới

Giải thưởng Pritzker 2025: KTS Liu Jiakun (Trung Quốc)

Ashui.com 04/03/2025
Tin thế giới

Cuba từng bước tự chủ năng lượng thông qua các công viên quang điện

Ashui.com 26/02/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?