By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Triển khai dự án khai thác quỹ đất tại các ga đường sắt theo mô hình TOD
    Tạp chí Xây dựng 14/05/2025
    Quy hoạch chung TP.HCM theo mô hình đa trung tâm với 6 phân vùng
    Tạp chí Xây dựng 13/05/2025
    Điều chỉnh cục bộ quy hoạch sân bay Long Thành
    Báo Xây dựng 12/05/2025
    Chính phủ chính thức thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025
    TTXVN 11/05/2025
    [Cà phê Net Zero] Thiết kế bền vững trong bối cảnh đô thị hóa nhanh chóng
    Ashui.com 11/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Nhìn ra thế giới

Những cung đường ngoạn mục nhất thế giới

Ashui.com 10/02/2014
7 phút đọc
SHARE
Nội dung
Đại lộ xuyên biển (Florida, Mỹ) Đường Iroha-zaka (Nhật Bản)Đường Đại Tây Dương (Na Uy)Đèo Oberalp (Thụy Sĩ) Đường Trollstigen (Na Uy) Đường hầm Guoliang (Trung Quốc) Đường núi Jebel Hafeet (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) Đèo Stelvio (Ý) Đường Lysebotn (Na Uy) Đường Transfagarasan (Rumani) 

Một con đường “hay ho” với dân phượt cần có đủ độ khó, uốn lượn và cảnh quan ngoạn mục. Các tuyến đường dưới đây có thể làm bạn sợ hãi lúc đầu nhưng khi đã chinh phục được, bạn sẽ thấy cực kỳ thích thú.

 

Đại lộ xuyên biển (Florida, Mỹ) 


Trong suốt 4 giờ lái xe, bạn sẽ có cơ hội tận hưởng ánh nắng và hương vị của biển. 

Con đường này nối các hòn đảo nhỏ ở vịnh Florida bằng 42 nhịp cầu lớn. Nó được xây dựng vào năm 1938, dọc theo một tuyến đường sắt cũ đã bị phá hủy bởi trận cuồng phong. 

Trong thời gian nghỉ lễ, giao thông ở đây có chút chậm hơn nhưng chắc rằng mọi du khách đều muốn dành thêm thời gian nán lại trên con đường này.

Đường Iroha-zaka (Nhật Bản)

Iroha-zaka là một cung đường quanh co nối trung tâm Nikko và Oku-Nikko. Con đường gồm 48 đường lượn, mỗi góc đường có một bảng chữ cái cổ Nhật Bản. Những từ bắt đầu bảng chữ cái I-ro-ha đã trở thành tên cho cung đường này.

Con đường này là sự kết hợp của hai làn đường, một đi xuống và một đi lên, cả hai đều có 48 đường lượn, phù hợp với 48 chữ cái trong cổ tự Nhật Bản.

Đường Đại Tây Dương (Na Uy)

Con đường 5 dặm nối hai vùng Molde và Kristiansund này được chọn là công trình thế kỷ của Na Uy.

Địa hình không bằng phẳng, đôi chỗ thô ráp của con đường chính là điều đặc biệt, bởi nó tương ứng với sự dâng cao và rút xuống của thủy triều. Quan cảnh hai bên đường có thể kích thích bất kỳ tài xế ưa mạo hiểm nào.

Đèo Oberalp (Thụy Sĩ) 

Con đèo nối trung tâm Thụy Sĩ và vùng Graubunden Oberland là một cung đường quen thuộc với nhiều tài xế Châu Âu.

Tuy nhiên, các tài xế chỉ có thể đến đây vào mùa hè. Khi mùa đông đến, con đèo được chặn phương tiện giao thông để dành làm tuyến đường bộ hoặc dốc trượt tuyết cho khách du lịch.

Đường Trollstigen (Na Uy) 

Một trong những địa điểm đáng lưu ý nhất của vùng Fjord ở Na Uy chính là con đường quanh co Trollstigen. Với thác nước Stigfossen cao 320m ngày đêm tung bọt trắng xóa, quanh cảnh hai bên đường hết sức hùng vĩ và ngoạn mục.

Đây là một con đường tương đối khó đi bởi kích thước hẹp và độ dốc 9%. Bù lại, khi vượt qua Trollstigen, bạn sẽ được “trả công” bằng quang cảnh hùng vĩ khi nhìn từ trên cao.

Đường hầm Guoliang (Trung Quốc) 

Đường hầm này được xây dựng chỉ trong vòng 5 năm, tại dãy núi Taihang, tỉnh Hồ Nam, Trung Quốc. Trong quá trình xây cất, nhiều người đã thiệt mạng.

Vào năm 1977, đường hầm chính thức được mở cửa để lưu thông. Đường hầm được đục từ dãy núi dài 1.200 mét, cao 5 mét, rộng 4 mét. Nơi đây được mệnh danh là “con đường không chấp nhận bất cứ sai lầm nào”.

Đường núi Jebel Hafeet (Các Tiểu vương quốc Ả Rập thống nhất) 

Đây là con đường trải dài 7,3km với 60 ngọn núi cao 1.219m. Quang cảnh hai bên đường rất đẹp với sa mạc hùng vĩ bên dưới Tập hợp các khúc cua và đường thẳng được kết hợp với nhau một cách hoàn hảo.

Đèo Stelvio (Ý) 

Tọa lạc trên rặng núi phía Đông nước Ý, đèo Stelvio nối vùng Valtellina và thung lũng Adige, có độ cao 1,7 dặm (khoảng 2.757m) trên mực nước biển. Đây là tuyến đường núi lớn thứ hai được xây dựng trên dãy Alps.

Tuyến đường này có 48 khúc quanh gấp, một số điểm khá hẹp và độ dốc lớn. Với những người đam mê xe hơi, đây là một con đường có độ thử thách lớn, đáng để chinh phục.

Đường Lysebotn (Na Uy) 

Với những khúc hẹp và độ dốc “khủng”, Lysebotn được xem là một trong những con đường ngoạn mục nhất Châu Âu. Những người ưa mạo hiểm sẽ hoàn toàn bị cuốn hút với 27 khúc cua và gần 1,1 km đường hầm.

Với sự uốn lượn đặc biệt, nhiều người đã liên tưởng nó với trò tàu lượn tốc độ mạo hiểm thường thấy ở các khu vui chơi. Con đường thú vị dài hơn 30 km này chắc chắn sẽ làm những người mê mạo hiểm thích thú.

Đường Transfagarasan (Rumani) 

The Transfăgărășan (theo tiếng Rumani) là con đường nhựa cao nhất và độc đáo nhất của đất nước này. Được xây dựng vào khoảng năm 1970 – 1974 với danh nghĩa một tuyến đường quân sự chiến lược của cựu độc tài Nicolae Ceausescu, con đường này kết nối hai địa danh lịch sử Transylvania và Wallachia.

Từ con đường Transfagarasan nhìn về phía bắc, du khách sẽ bị choáng ngợp vởi nhiều phong cảnh ngoạn mục. Tọa lạc trên dãy núi Carpathian, con đường còn dẫn du khách đến hồ Balea – một hồ băng có tuổi thọ hàng ngàn năm./. 

Có thể bạn cũng quan tâm

Saudi Arabia ứng dụng AI điều tiết, xử phạt giao thông

Hệ thống giao thông thông minh ở một số đô thị lớn trên giới

10 Pavilion nổi bật nhất tại Expo 2025 Osaka

Những thành phố lâm nguy

1 triệu USD mua được bao nhiêu m2 bất động sản xa xỉ trên thế giới?

Bài trước Công viên châu Á ở Đà Nẵng sẽ hoạt động năm 2014
Bài tiếp Dòng sông “thôi kệ”
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Triển khai dự án khai thác quỹ đất tại các ga đường sắt theo mô hình TOD
Tin trong nước 14/05/2025
Vốn FDI vào bất động sản đạt gần 2,4 tỉ đô la Mỹ trong quí 1-2025
Bất động sản 14/05/2025
KTS Trần Thị Ngụ Ngôn nhận giải thưởng DIVIA AWARD 2025 tôn vinh những thành tựu của nữ kiến trúc sư
Kiến trúc sư 13/05/2025
An Cường ra mắt 21 màu Acrylic vân gỗ mới nhất năm 2025
Trang trí nội thất 13/05/2025
Quy hoạch chung TP.HCM theo mô hình đa trung tâm với 6 phân vùng
Tin trong nước 13/05/2025
TPHCM trước ngưỡng cửa trở thành đô thị dịch vụ hàng đầu
Đối thoại 13/05/2025
Điều chỉnh cục bộ quy hoạch sân bay Long Thành
Tin trong nước 12/05/2025
TS. Lê Đạt Chí: Thời cơ hiếm có của Trung tâm tài chính quốc tế TPHCM
Đối thoại 12/05/2025
Phân cấp lại thẩm quyền Thủ tướng, bộ trưởng, chủ tịch tỉnh về quy hoạch khi sáp nhập
Kinh tế / Pháp luật 11/05/2025
Chính phủ chính thức thông qua Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025
Tin trong nước 11/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Năng lượng - Môi trườngNhìn ra thế giới

Con đường phát triển xanh của quốc gia duy nhất thế giới đảo ngược nạn phá rừng, với 99% năng lượng tái tạo

VnEconomy 12/03/2025
Nhìn ra thế giới

Những quy định nội thất kiến trúc của Nhà Trắng

Ashui.com 04/03/2025
Nhìn ra thế giới

Công nghệ phát triển tòa nhà sử dụng năng lượng bằng 0 (ZEB)

Ashui.com 22/02/2025
Nhìn ra thế giới

Sau 4 năm, Trung Quốc vẫn sa lầy trong cuộc khủng hoảng bất động sản

Ashui.com 16/02/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?