By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Áp dụng hiệu quả mô hình thông tin công trình cho các dự án đường sắt Việt Nam
    Báo Xây dựng 09/05/2025
    Hội thảo “Thiết kế tiếp cận bình đẳng và chống chịu thiên tai cho công trình xây dựng”
    Ashui.com 08/05/2025
    Quy hoạch di tích Thành cổ Quảng Trị trên diện tích 454ha
    VnEconomy 05/05/2025
    Thi tuyển phương án kiến trúc Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa trở thành bệnh viện khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
    Ashui.com 29/04/2025
    50 công trình tiêu biểu ở TPHCM sau Ngày Thống nhất
    Ashui.com 27/04/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Năng lượng - Môi trường

Bảo tồn rừng ngập mặn là cách tiết kiệm để giảm CO2

Ashui.com 06/08/2012
5 phút đọc
SHARE

Ô nhiễm môi trường do khí thải carbon đang ở mức báo động, trong khi nền kinh tế thế giới đang lâm vào suy thoái, câu hỏi là làm cách nào bảo vệ môi trường một cách tiết kiệm nhất đang được đặt ra.

Nghiên cứu mới được trình bày trong kỷ yếu của Viện Hàn lâm khoa học Quốc gia Mỹ (PNAS) đã phần nào trả lời cho câu hỏi này, khi đưa ra kết luận bảo vệ rừng ngập mặn để khóa carbon trong cây có thể là một cách kinh tế để hạn chế biến đổi khí hậu.


Chiếm tỉ lệ ít hơn rừng nhiệt đới nhưng rừng ngập mặn lại có khả năng giữ carbon cao hơn 5 lần so với rừng nhiệt đới.

Nghiên cứu về carbon trước nay vẫn thường được thực hiện trên rừng nhiệt đới, tuy nhiên, báo cáo mới cho thấy rừng ngập mặn cũng có khả năng giữ carbon rất cao. Môi trường sống ở rừng ngập mặn chỉ chiếm dưới 1% tất cả các khu rừng trên toàn thế giới. Nhưng với đa dạng sinh học, lợi ích và các hỗ trợ mà dạng rừng này mang đến cho các loài sinh vật như cá, hay tác dụng chắn bão là cực kỳ quan trọng. Tuy thế, loại rừng này lại bị tàn phá và suy giảm về số lượng nhanh hơn so với rừng nhiệt đới.

Tương tự như rừng nhiệt đới, rừng ngập mặn lưu trữ carbon trong sinh khối của chúng và giải phóng khi môi trường sống bị phá hủy. Khả năng giữ carbon của rừng ngập mặn có thể gấp năm lần rừng nhiệt đới. Tiến sĩ Juha Siikamaki thuộc nhóm Tài nguyên cho tương lai cùng các đồng sự Mỹ đã chứng minh được rằng bảo vệ rừng ngập mặn là cách hợp lý cho các nước muốn giảm thiểu lượng khí khải carbon của họ.

Sử dụng các cuộc điều tra mới có độ phân giải cao về sinh khối rừng ngập mặn toàn cầu, nghiên cứu cho thấy chẳng những phương pháp này hữu hiệu hơn các phương pháp “bù đắp” carbon khác mà còn bảo tồn môi trường sống quan trọng với nghề cá ven biển, sự giàu có đa dạng sinh học và nhà của hàng trăm loài thực và động vật, nhiều trong số đó có nguy cơ tuyệt chủng, theo giáo sư James Sanchirico, đại học California.


Trồng và bảo vệ rừng ngập mặn được cho là cách ít tốn kém nhất so với những phương pháp làm giảm thiểu lượng phát thải carbon khác
(Ảnh: trust.org)

Tuy nhiên, theo bà Freya Roberts, một nhà nghiên cứu tại dịch vụ kiểm tra thực tế The Carbon Brief, kể từ lúc nghiên cứu này được thực hiện, giá carbon đã giảm do số lượng giấy phép về phát thải cấp có hạn. Với quá nhiều giấy phép, các doah nghiệp lớn phải cắt giảm lượng phát thải carbon. Mặc dù báo cáo mới của PNAS chỉ ra rằng việc bảo tồn rừng ngập mặn là rẻ hơn các chương trình khác, chẳng hạn như Đề án phát thải thương mại của Liên minh Châu Âu (ETS), bà Freya vẫn khá thận trọng.

Đây được xem là một phần trong khuôn khổ chính sách REDD (chiến lược giảm phát thải từ nạn phá rừng và suy thoái rừng), hỗ trợ tài chính cho các quốc gia có ý định giảm nạn phá rừng và giảm lượng khí thải carbon. Ông Mark Huxham, giáo sư đại học Edinburgh Napier, cho biết “các dự án liên quan đến người dân địa phương và sử dụng tiền đền bù phát thải từ các doanh nghiệp để tài trợ phát triển và bảo tồn đang bắt đầu xuất hiện, nghiên cứu này là động lực khuyến khích các dự án như thế triển khai và thành công hơn”.

Khả Anh (BBC)

Có thể bạn cũng quan tâm

Môi trường không phải để nhà đầu tư xài miễn phí!

Rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long trị giá bao nhiêu?

Sân golf phá vỡ hệ thống rừng ngập mặn trên đảo Cát Bà

Rừng ngập mặn ở ĐBSCL, vì sao ngày càng teo tóp?

TỪ KHÓA:rừng ngập mănThe Carbon Brief
Bài trước Toronto – cảm ơn những nhà quản lý đô thị
Bài tiếp Dọc bờ Tây sông Sài Gòn sẽ được phép xây nhà cao tầng
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Quảng Trị mở rộng phát triển Khu kinh tế Đông Nam theo hướng công nghệ và môi trường
Kinh tế / Pháp luật 10/05/2025
Vốn đầu tư hạ tầng – ‘mạch’ tăng trưởng quan trọng của TPHCM
Đối thoại 10/05/2025
Áp dụng hiệu quả mô hình thông tin công trình cho các dự án đường sắt Việt Nam
Tin trong nước 09/05/2025
Trung tâm tài chính TPHCM: Vị thế và tương lai
Đối thoại 09/05/2025
Hội thảo “Thiết kế tiếp cận bình đẳng và chống chịu thiên tai cho công trình xây dựng”
Sự kiện 08/05/2025
Hiện thực hóa mục tiêu 100.000 căn nhà ở xã hội: Doanh nghiệp hiến kế, cam kết hành động
Bất động sản 08/05/2025
Hệ thống giao thông thông minh ở một số đô thị lớn trên giới
Nhìn ra thế giới 08/05/2025
Hà Nội có thêm 237 dự án nhà ở, khu đô thị
Kinh tế / Pháp luật 08/05/2025
Bất động sản công nghiệp: cần đổi mới cả chất và lượng
Bất động sản 07/05/2025
Từ đại lộ đến metro: Dấu ấn hạ tầng giao thông TP.HCM sau 50 năm thống nhất đất nước
Góc nhìn 07/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?