By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch phục hồi Di tích Khu đền tháp Mỹ Sơn
    Báo Xây dựng 01/07/2025
    Cả nước công bố Nghị quyết, Quyết định sáp nhập đơn vị hành chính
    VnEconomy 30/06/2025
    Thông qua Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam
    QuocHoi.VN 27/06/2025
    TP Hồ Chí Minh có thêm nhiều tuyến xe buýt sử dụng nhiên liệu “sạch”
    VnEconomy 26/06/2025
    Công bố đồ án điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM: Phát triển đô thị đa trung tâm
    Báo Xây dựng 25/06/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Góc nhìn

Chuyên gia Nhật: Loạt metro “lê thê” tiến độ do “Việt Nam làm quá nhiều cùng lúc”

Ashui.com 06/11/2019
6 phút đọc
SHARE

“Chính phủ Việt Nam muốn triển khai cùng một lúc nhiều tuyến đường sắt đô thị để tạo thành mạng lưới giao thông công cộng đồng bộ nhưng nhiệm vụ này quá khó khăn“, ông Ken Kumazawa, nhóm nghiên cứu của JICA (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản) nói với VnEconomy như vậy khi nhìn tổng thể bức tranh ngành đường sắt đô thị Việt Nam với gam màu loang lổ, tiêu cực, đội vốn và lê thê tiến độ.


Tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên

Trong báo cáo gửi Quốc hội mới đây, Bộ Giao thông Vận tải nêu rõ loạt 5 dự án đường sắt đô thị đang triển khai đều rơi vào tình trạng chậm tiến độ, tăng tổng mức đầu tư. Ba dự án do Thành phố Hà Nội và Tp.HCM làm chủ đầu tư gồm Bến Thành – Suối Tiên, Bến Thành – Tham Lương và Nhổn – Ga Hà Nội. Hai dự án do Bộ Giao thông Vận tải làm chủ đầu tư gồm Cát Linh – Hà Đông và Yên Viên – Ngọc Hồi.

Trong 5 dự án trên, có đến 2 dự án sử dụng vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản gồm dự án Bến Thành – Suối Tiên, dự án Yên Viên – Ngọc Hồi.  

Cụ thể, tuyến Bến Thành – Suối Tiên khởi công tháng 8/2012, dự kiến năm 2017 khánh thành nhưng sản lượng thi công mới đạt 66,79%. Đây cũng là tuyến metro đội vốn từ 17.400 tỷ đồng lên 47.000 tỷ đồng.

Tuyến đường sắt đô thị số 1 Hà Nội Ngọc Hồi – Yên Viên  có chiều dài 26 km được khởi động từ năm 2008. Tổng mức dầu tư giai đoạn 1 và IIA là 44.285 tỷ đồng. Sau đó, tổng mức đầu tư dự án ước tính khoảng 81.537 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với thời gian đầu.

Ngoài ra, còn Dự án đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 2, đoạn Nam Thăng Long – Trần Hưng Đạo cũng dùng vốn ODA Nhật Bản được quy hoạch từ 11 năm trước nhưng đến nay vẫn chưa triển khai được. Hiện nay, Thành phố Hà Nội đang làm thủ tục báo cáo các đơn vị liên quan điều chỉnh tổng mức đầu từ từ 19,55 nghìn tỷ đồng lên hơn 35,6 nghìn tỷ đồng.

Bình luận về tình trạng này, ông Ken Kumazawa cho rằng, trong khi phát triển đường sắt đô thị là một thử thách mới của Việt Nam, đòi hỏi phải có năng lực thì Việt Nam lại muốn làm nhiều tuyến cùng một lúc.

“Cái khó khăn của Việt Nam là muốn làm quá nhiều tuyến cùng một lúc. Tôi nghĩ Chính phủ Việt Nam hiểu rõ điều này nhưng có thể Việt Nam muốn kết hợp triển khai cùng một lúc sẽ tạo thành mạng lưới tuyến đồng bộ, đem lại hiệu quả cao hơn so với việc làm từng tuyến riêng lẻ“, ông này nói và thêm rằng: “Nhưng nhiệm vụ như vậy thì rất khó khăn cho Việt Nam.“

Ken Kumazawa lấy ví dụ: Thủ đô Jakarta của Indonesia họ cũng bắt đầu bằng việc triển khai từng tuyến đường sắt đô thị một, rồi sau đó mới đồng bộ hệ thống giao thông công cộng.

Để phát triển mạng lưới đường sắt đô thị toàn diện, theo ông Kumazawa, Việt Nam cũng có thể nhìn thấy kinh nghiệm từ Băng Cốc, Thái Lan. Năm 2010, Băng Cốc có mạng lưới 3 tuyến đường sắt đô thị vơí tổng chiều dài 45,7 km. Đến năm 2020, dự kiến có 11 tuyến đường sắt đô thị với tổng chiều dài là 391 km.

“Những khó khăn, bất cập trì hoãn sẽ dẫn đến tăng chi phí vận hành, tiêu tốn thời gian người dân và của toàn bộ xã hội“, vị chuyên gia Nhật Bản nhấn mạnh.

Cũng theo khảo sát được ông Ken Kumazawa – đại diện cho nhóm nghiên cứu của JICA công bố tại hội thảo chiều 4/11, 66% người dân Hà Nội được khảo sát sẵn lòng chuyển sang đường sắt đô thị số 1, 30% số người sẵn lòng đi đường sắt đô thị số 2.  Con số này ở Tp.HCM là 81% người dân muốn sử dụng đường sắt đô thị. Mục đích của những người muốn sử dụng đường sắt đô thị chủ yếu là đi làm, đi học, đi mua sắm, đi bệnh viện.

Đối với những người không muốn sử dụng đường sắt đô thị chủ yếu là do thích dùng xe cá nhân, sợ bị móc túi, do tuyến đi không thuận tiện và xa ga.

Kiều Linh

(VnEconomy)

Có thể bạn cũng quan tâm

TPHCM có thể thu 120.000 tỉ đồng từ quỹ đất dọc các tuyến metro

Thúc đẩy phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị TP.HCM

TP.HCM nghiên cứu phát triển mạng lưới đường sắt đô thị theo mô hình, tầm nhìn mới

Sau sáp nhập, TP.HCM dự kiến kéo dài tuyến đường sắt đô thị nhằm tạo động lực liên kết

Thành lập hội đồng thẩm định báo cáo tiền khả thi metro Bình Dương – TPHCM

TỪ KHÓA:đường sắt đô thịhanoi metrometro tphcm
Bài trước Từ kế hoạch làm sân bay Long Thành: Mô hình đô thị sân bay cho Việt Nam, tại sao không?
Bài tiếp Chương trình “Phố Bên Đồi 2019 – Vào miền nghệ thuật” công bố các tác phẩm vào vòng chung khảo
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Hành trình giao thông không khói
Góc nhìn 04/07/2025
Sau sáp nhập, TP.HCM sẽ áp dụng bảng giá đất nào?
Kinh tế / Pháp luật 04/07/2025
An Cường – Hệ sinh thái vật liệu và giải pháp toàn diện từ gỗ công nghiệp
Trang trí nội thất 03/07/2025
Giải pháp nâng cao tính ứng dụng và tra cứu của hệ thống tiêu chuẩn thiết kế kiến trúc
Phản biện 03/07/2025
SCG chia sẻ mô hình ESG hỗ trợ Việt Nam hiện thực hóa mục tiêu Net Zero
Vật liệu xây dựng 03/07/2025
Sức mạnh của GeoBIM là tạo ra một “bản sao số” của công trình
Ứng dụng 02/07/2025
Điều chỉnh đất và khả năng áp dụng tại Việt Nam như thế nào?
Đối thoại 02/07/2025
Phường Sài Gòn: Điểm lõi của “siêu đô thị” TPHCM
Điểm đến 02/07/2025
Quy định trình tự, thủ tục lập, thẩm định và phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch
Kinh tế / Pháp luật 01/07/2025
Thời khắc lịch sử của một hành trình mới để kiến tạo tương lai
Góc nhìn 01/07/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Kinh tế / Pháp luật

Ban Quản lý Đường sắt Đô thị TPHCM làm chủ đầu tư 7 tuyến metro

KTSG Online 02/04/2025
Tin trong nước

Đề xuất lập Ban Chỉ đạo phát triển hệ thống mạng lưới metro tại TPHCM

KTSG Online 14/03/2025
Tin trong nước

TP.HCM trình đề án TOD và triển khai các dự án giao thông trọng điểm năm 2025

VnEconomy 07/03/2025
Góc nhìn

Metro định hình lại giao thông công cộng

Ashui.com 15/02/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?