By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
    Báo Xây dựng 23/05/2025
    Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
    Tạp chí Xây dựng 23/05/2025
    Cả nước có 588 công trình đạt chứng nhận xanh
    Báo Xây dựng 22/05/2025
    AMY Design Awards 2025: L.I.F.E ON khơi nguồn sức sống sáng tạo không gian
    Ashui.com 21/05/2025
    Đề xuất thành lập “Quỹ nhà ở quốc gia”
    VnEconomy 21/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Năng lượng - Môi trường

Từ câu chuyện Vedan và dòng Thị Vải: Đừng là Minamata thứ hai

Ashui.com 20/09/2008
6 phút đọc
SHARE

“Nếu không cẩn thận, tới năm 2050, 76km của sông Thị Vải sẽ trở thành 76km sông chết“, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Phạm Khôi Nguyên bức xúc trong buổi họp báo sáng ngày 17/9.

Dòng sông Thị Vải, đã bao lâu nay “oằn mình kêu khóc” bởi mức độ ô nhiễm trầm trọng do các nhà máy và KCN hai bên bờ gây ra, giờ đã có tới gần 15km không loài sinh vật nào có thể tồn tại.

Câu chuyện của dòng Thị Vải gợi nhớ nhiều tới câu chuyện về Vịnh Minamata của Nhật Bản cách đây mấy chục năm. Đó cũng là câu chuyện cái giá của phát triển kinh tế tác động lên môi trường.


Vịnh Minamata ngày nay.

Có lẽ không có người Nhật nào lại không biết đến cái tên Minamata, là tên của một thành phố xinh đẹp đầy thơ mộng tại Kyushu, giáp ranh giữa hai tỉnh Kagoshima và Kumamoto. Thế nhưng đã có hẳn một căn bệnh mang tên của vùng vịnh này, căn bệnh Minamata đã từng là điều kinh hoàng của biết bao người Nhật trong những năm cuối thập kỉ 60 đầu 70 của thế kỷ trước, đúng vào thời kì phát triển kinh tế ‘kì diệu’ của Nhật Bản.

Năm 1975, tập đòan Chisso của Nhật Bản đã thu được 200 triệu đô la Mỹ lợi nhuận từ hóa dầu, được quản lý hiệu quả. Nhưng Chisso phải đóng cửa không lâu sau đó.Rắc rối của Chisso bắt đầu từ năm 1950 sau khi mở một nhà máy sản xuất acetaldehyde tại cảng đánh cá Minamata và bắt đầu xả thải vào vịnh Minamata.

Một trong những chất thải có độc tính cao là hợp chất mêtyl thủy ngân (methyl mercury) đã đi vào chuỗi thức ăn từ các phiêu sinh vật vào cá nhỏ đến những lọai cá lớn có mặt trong thành phần chủ yếu trong thực đơn hằng ngày của cư dân địa phương.

Vào năm 1953 ô nhiễm thủy ngân đã đạt đến mức nguy hiểm ở một số người, họ bắt đầu trải qua các triệu chứng liệt mà hiện nay được gọi là bệnh Minamata.


Những chứng tích kinh hoàng về căn bệnh Minamata do thuỷ ngân đem lại.

Rú lên vì đau đớn và trải qua những cơn co thắt, 106 công dân của Minamata đã chết trong thời gian một thập kỷ, và nhiều nạn nhân khác trở nên mù, điếc hoặc mất trí.  Một số dân chúng bị mắc những chứng thần kinh như: tay chân run, mất cảm giác, mất thăng bằng, mất phối hợp cử động, tầm nhìn mắt bị giới hạn. Nếu mẹ bị ngộ độc lúc có thai, phát triển của óc thai nhi bị ảnh hưởng và trẻ sơ sinh có thể bị những chứng giống như liệt não,  bị điếc, bị mù hoặc đầu quá nhỏ, lớn lên thì tâm trí phát triển chậm.

Năm 1963, sau khi các nhà khoa học đã xác định ngộ độc thủy ngân là nguyên nhân của tai nạn nói trên. Chính quyền đã cấm đánh bắt cá tại vịnh và ra lệnh cho Chisso lọai bỏ chất ô nhiễm ra khỏi chất thải của nhà máy. Công ty sau đó không lâu đã ngừng sử dụng thủy ngân trong các quy trình công nghiệp của mình.


Một trong những bức ảnh nổi tiếng nhất về “thảm hoạ Minamata”.

Bốn mươi đã năm đã qua và Vịnh Minamata không còn bị ô nhiễm methyl mercury nữa, các nhà máy đổ chất mercury xuống biển đóng cửa đã lâu và đáy vịnh chứa MeHg cũng đã được vét sạch.

Nhưng bài học đau xót của Vịnh Minamata vẫn còn đó như là ví dụ tiêu biểu nhất của việc phát triển kinh tế đưa tới những tác hại xấu về môi trường cho con người. Cho đến ngày 30.4.1997, số người trong hai tỉnh Kumamoto và Kagoshima chứng nhận là đã mắc bệnh Minamata lên tới 17 ngàn người.


Đài tưởng niệm các nạn nhân của căn bệnh Minamata.

Bộ trưởng Phạm Khôi Nguyên trong cuộc họp báo 17.9 cũng nói: “Những năm 93, 94, khi đất nước đang đứng trước yêu cầu phát triển, chúng ta gần như trải thảm đỏ mời các nhà đầu tư nước ngoài vào mà chưa chú ý nhiều tới yếu tố môi trường. Nhưng tới nay khó có thể vì phát triển bằng mọi giá mà quên đi những thảm hoạ về môi trường. Với hiện trạng đang xảy ra hiện nay, thế giới họ đang mang chiếc áo bẩn nhất của họ tới giặt ở Việt Nam“.

Việt Nam chúng ta đang bước vào kỷ nguyên kỹ nghệ hóa tương tự như Nhật Bản 40 năm trước đây, liệu có tránh được vết xe đổ của bài học Minamata?

Có thể bạn cũng quan tâm

Nguồn năng lượng xanh trong khu công nghiệp đã được “cởi trói”?

Năng lượng xanh trong khu công nghiệp: “Chìa khóa” để Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch điện VIII

Nhận diện thách thức trong quản lý và phát triển bền vững tài nguyên nước

Xu hướng công trình xanh và phát triển bền vững

Bài trước Những kinh nghiệm quý về phương thức tham gia của người dân vào dự án quy hoạch tại Lyon
Bài tiếp Trung tâm thương mại ở TP.HCM: Cung có vượt cầu?
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

How to make motorcycle emission controls effective
News 25/05/2025
Kỳ lạ “thành phố nổi” Venice trụ vững 1.600 năm nhờ cọc gỗ
Nhìn ra thế giới 25/05/2025
Đề xuất xử lý quỹ đất 20% dành cho nhà ở xã hội với dự án trước thời điểm Luật Nhà ở 2023
Phản biện 25/05/2025
Từ biểu tượng của thảm họa hạt nhân, Fukushima hướng tới tương lai xanh
Nhìn ra thế giới 24/05/2025
Alison Brooks: Nữ kiến trúc sư được trao nhiều giải thưởng nhất của Vương quốc Anh
Kiến trúc sư 24/05/2025
Bao giờ đô thị hết cảnh cứ mưa là ngập?
Góc nhìn 24/05/2025
Sau sáp nhập, TP.HCM dự kiến kéo dài tuyến đường sắt đô thị nhằm tạo động lực liên kết
Kinh tế / Pháp luật 23/05/2025
Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
Sự kiện 23/05/2025
Việt Nam – Thụy Sĩ ký kết thỏa thuận hợp tác thúc đẩy phát triển đô thị bền vững
Tin trong nước 23/05/2025
KTS Võ Trọng Nghĩa nhận Giải thưởng Fukuoka 2025
Kiến trúc sư 22/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Năng lượng - Môi trường

Ô nhiễm không khí trong nhà cao hơn ngoài trời đặt ra yêu cầu mới cho công trình xanh

VnEconomy 29/03/2025
Năng lượng - Môi trườngTin thế giới

Điện tái tạo tăng trưởng kỷ lục nhờ pin mặt trời ngày càng rẻ

KTSG Online 28/03/2025
Năng lượng - Môi trường

Phát triển công trình xanh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Tạp chí Kiến trúc Việt Nam 14/03/2025
Năng lượng - Môi trườngNhìn ra thế giới

Con đường phát triển xanh của quốc gia duy nhất thế giới đảo ngược nạn phá rừng, với 99% năng lượng tái tạo

VnEconomy 12/03/2025
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?