By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Áp dụng hiệu quả mô hình thông tin công trình cho các dự án đường sắt Việt Nam
    Báo Xây dựng 09/05/2025
    Hội thảo “Thiết kế tiếp cận bình đẳng và chống chịu thiên tai cho công trình xây dựng”
    Ashui.com 08/05/2025
    Quy hoạch di tích Thành cổ Quảng Trị trên diện tích 454ha
    VnEconomy 05/05/2025
    Thi tuyển phương án kiến trúc Dự án xây dựng Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa trở thành bệnh viện khu vực duyên hải Nam Trung Bộ
    Ashui.com 29/04/2025
    50 công trình tiêu biểu ở TPHCM sau Ngày Thống nhất
    Ashui.com 27/04/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Xu hướng

Công trình xanh – Cần cân nhắc thực tế khi ứng dụng

Ashui.com 21/12/2012
9 phút đọc
SHARE

Theo báo cáo Môi trường UNEP cho biết các công trình xây dựng tiêu thụ 30-40% năng lượng trên toàn thế giới và 40% của tất cả phát thải khí nhà kính. Các công trình xây dựng lại góp phần lớn nhất gây ra phát thải khí nhà kính, chính vì lý do đó, các công trình xây dựng cũng có khả năng lớn nhất để giảm thiểu những tác động tiêu cực đến phát thải C02, giảm tác động của biến đổi khí hậu. Vì lẽ đó, không riêng gì một quốc gia nào, chính sách giảm tác động của các công trình xây dựng cần phải được thực thi hơn bao giờ hết. Các công trình xây dựng chính là cơ hội duy nhất để giảm thiểu biến đổi khí hậu và tăng cường phát triển bền vững.

 


The Marina Barrage (Singapore) 

Khái niệm “công trình xanh” gợi hình ảnh của cấu trúc xanh tươi, mát dịu hoàn toàn trái ngược với các bề mặt bê tông khắc nghiệt của những công trình ít thân thiện với sinh thái. Các công trình như vậy là nghĩa là bên cạnh những bức tường và hệ thống mái luôn được chuyển đổi thành vườn tường xanh tốt thẳng đứng với tán bao phủ. 

Hội đồng Liên kết giữa các chính phủ về biến đổi khí hậu (gọi tắt là IPCC) đã đề xuất giải pháp giảm đáng kể lượng khí thải từ các công trình xây dựng, các tòa nhà hiện tại mức chi phí tương đối thấp. Sáng kiến ban đầu đã được phát triển ở châu Âu: đó là ứng dụng giải pháp trồng cây trên mái các công trình nhà ở và vườn trên mái các công trình xây dựng lớn đã và đang trở nên ngày càng phổ biến. Ngoài ra, vườn trên mái góp phần như bộ lọc bụi và không khí cho thành phố mát mẻ và hấp thụ một lượng lớn nước mưa lớn hơn. Một nghiên cứu thực hiện ở Singapore cho thấy rằng việc ứng dụng kiến trúc vườn trên mái có thể giảm tiêu thụ năng lượng hàng năm của một tòa nhà bằng cách lên đến 14,5%. Một nghiên cứu ở Hy Lạp phát hiện ra rằng một lớp thực vật có thể làm lệch hướng 87% bức xạ mặt trời.

Tuy nhiên, trong khi những lợi ích về mặt thẩm mỹ và công năng của vườn tường và vườn mái không thể phủ nhận, nó cũng không chỉ đơn giản là một vấn đề phương tiện chuyên chở chậu, đất và hạt giống. Trong cuộc tìm kiếm để làm sao cho các tòa nhà và các công trình xây dựng thân thiện với môi trường, cần phải nhìn xa hơn thực tế để đi đến giải pháp thiết thực phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của khu vực nhằm mang lại tính bền vững. Khí hậu và điều kiện ở các nước châu Âu hoàn toàn khác các nước châu Á. Nếu cứ áp dụng cứng nhắc theo giải pháp của châu Âu như vậy, công trình xanh có thể biến tướng thành công trình xanh-xám vì tính không bền vững.

Những lợi ích của vườn mái và các khu vườn thẳng đứng có thể bị lu mờ bởi chi phí đầu tư và bảo trì quá lớn. Các rào cản như hệ thống cấp, thoát nước là một phần của cơ sở hạ tầng vườn mái là điều cần cân nhắc. Các loại thực vật phát triển phải được lựa chọn cẩn thận và tính đến khả năng chịu được những thách thức môi trường vốn có trong các công trình. Ngoài yêu cầu thuỷ lợi cũng cần bàn vấn đề như phân bón, thuốc trừ sâu và cắt tỉa định kỳ. Các chi phí của việc duy trì cây xanh làm trầm trọng thêm bởi khí hậu khô nóng hàng năm của nhiều nước châu Á. Thực tế tại Singapore đã áp dụng nhiều và cho thấy việc đưa vườn cây xanh trên những nóc của tòa nhà cũ thường khó khăn và vô cùng tốn kém.

Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững, Cơ quan Xây dựng Singapore đã thiết lập một mục tiêu, theo đó ít nhất 80% các tòa nhà sẽ phải là tòa nhà xanh vào năm 2030. Một số chính sách và các biện pháp, chẳng hạn như Mark Green và các chương trình dán nhãn năng lượng thông minh đã được đưa ra để đạt được mục tiêu này. Singapore là quốc gia đã đô thị hóa rất cao, tuy nhiên lượng phủ xanh trong thực tế đã rất cao, như vậy, có lẽ quốc gia này cần tập trung vào các giải pháp thực tế hơn để cải thiện hiệu suất môi trường, hơn là cứ cứng nhắc áp dụng giải pháp vườn tường và vườn mái.

Có nhiều chính sách, giải pháp khác đã và đang được áp dụng rất hiệu quả mà có lẽ nhiều quốc gia cũng cần tham khảo, học tập. Ví dụ, nghiên cứu tiến hành ở Puerto Rico, Tây Ban Nha cho thấy việc ứng dụng một hệ thống mái làm mát thụ động bao gồm các tấm nhôm lượn sóng và các lớp polyurethane có thể làm mát trong nhà đến 79%. Tương tự như vậy, một nghiên cứu được thực hiện ở Sri Lanka phát hiện ra rằng việc cài đặt các tấm mái cách nhiệt làm giảm lượng năng lượng cần thiết cho điều hòa không khí đến 60-80%. Về bảo tồn năng lượng, các giải pháp này có ít nhất là hai ưu điểm so với trồng cây bụi, cây bụi, hoa, dây leo: Thứ nhất, ứng dụng kỹ thuật này sẽ phổ biến rộng rãi hơn so với ứng dụng vườn tường và vườn mái. Thứ hai, ứng dụng này dễ dàng hơn trong việc lắp đặt, duy trì, và yêu cầu tương đối ít vốn đầu tư. Những yếu tố này làm cho các lựa chọn hấp dẫn cho các nhà quản lý và chủ sở hữu của các tòa nhà hiện có, các tòa nhà đặc biệt là thương mại và chung cư cao tầng.

Như vậy, công trình xanh nên thực hiện theo nghĩa là các tòa nhà bền vững về môi trường và sử dụng tài nguyên hiệu quả. Chính vì thế, điều cần bàn ở đây là cần cân nhắc kỹ lưỡng và thực tế phù hợp hơn về chính sách áp dụng cho các công trình xây dựng, giảm thiểu tác động môi trường ở từng quốc gia, từng thành phố.

Khánh Phương 

Có thể bạn cũng quan tâm

Greening Vietnam: Frasers Property Vietnam’s Ambitious Landmark Developments

Carbon trong Kiến trúc

Phát triển công trình xanh thích ứng với biến đổi khí hậu tại Việt Nam

Chuyên gia Trần Thành Vũ: “Thực chất nỗ lực của chúng ta là sử dụng hiệu quả năng lượng nhưng giảm chi phí đầu tư”

Phát triển công trình xanh – Chuyển động từ chính sách đến hành động thực tiễn

TỪ KHÓA:công trình xanhgreen buildingkiến trúc xanh
Bài trước Người Hà Nội gốc?
Bài tiếp Brazil: Tư nhân hóa sân bay thành phố tổ chức World Cup 2014
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Quảng Trị mở rộng phát triển Khu kinh tế Đông Nam theo hướng công nghệ và môi trường
Kinh tế / Pháp luật 10/05/2025
Vốn đầu tư hạ tầng – ‘mạch’ tăng trưởng quan trọng của TPHCM
Đối thoại 10/05/2025
Áp dụng hiệu quả mô hình thông tin công trình cho các dự án đường sắt Việt Nam
Tin trong nước 09/05/2025
Trung tâm tài chính TPHCM: Vị thế và tương lai
Đối thoại 09/05/2025
Hội thảo “Thiết kế tiếp cận bình đẳng và chống chịu thiên tai cho công trình xây dựng”
Sự kiện 08/05/2025
Hiện thực hóa mục tiêu 100.000 căn nhà ở xã hội: Doanh nghiệp hiến kế, cam kết hành động
Bất động sản 08/05/2025
Hệ thống giao thông thông minh ở một số đô thị lớn trên giới
Nhìn ra thế giới 08/05/2025
Hà Nội có thêm 237 dự án nhà ở, khu đô thị
Kinh tế / Pháp luật 08/05/2025
Bất động sản công nghiệp: cần đổi mới cả chất và lượng
Bất động sản 07/05/2025
Từ đại lộ đến metro: Dấu ấn hạ tầng giao thông TP.HCM sau 50 năm thống nhất đất nước
Góc nhìn 07/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image

Xem thêm

Bất động sản

Cam kết ESG định hình tương lai bền vững

Ashui.com 22/09/2024
Sự kiện

[Cà phê Net Zero] Giải pháp giảm chi phí đầu tư công trình xây dựng để tiến tới Net Zero

Ashui.com 12/08/2024
Năng lượng - Môi trường

Công trình xanh không phải “cuộc chơi” riêng của các nhà phát triển bất động sản

Ashui.com 19/03/2024
Tin trong nước

Tòa nhà văn phòng Melinh Point nhận chứng chỉ xanh LEED Platinum

Ashui.com 23/02/2024
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?