By using this site, you agree to the Privacy Policy and Terms of Use.
Accept
Ashui.comAshui.comAshui.com
  • Home
    • Bookmarks
    • English
      • News
      • Projects
      • Products
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
    Tin tức / Sự kiệnĐọc tiếp
    Hội thảo “Nâng cao năng lực về hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam: Hướng tới phát triển đô thị bền vững”
    Báo Xây dựng 28/05/2025
    Ra mắt Giải thưởng Thiết kế Bền vững EU-Việt Nam (EVSDA)
    Ashui.com 27/05/2025
    Công bố kết quả thi tuyển phương án kiến trúc công trình Cầu Phú Kiểng (xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang)
    Ashui.com 26/05/2025
    Ra mắt Câu lạc bộ Xây dựng Xanh Việt Nam (VGC Club)
    Ashui.com 26/05/2025
    Ra mắt ấn phẩm dự báo xu hướng nội thất, kiến trúc thế giới và Việt Nam TREND 26+
    Báo Xây dựng 23/05/2025
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Font ResizerAa
Ashui.comAshui.com
Font ResizerAa
  • Home
  • Tin tức / Sự kiện
  • Chuyên mục
  • Công nghệ
  • Vật liệu / Thiết bị
  • Dự án
  • Tương tác
  • Cộng đồng
  • Home
    • Bookmarks
    • English
    • Ashui Awards
    • Giới thiệu
    • Quảng cáo / PR
    • Liên hệ
  • Tin tức / Sự kiện
    • Tin trong nước
    • Tin thế giới
    • Sự kiện
  • Chuyên mục
    • Kiến trúc
    • Nội – ngoại thất
    • Quy hoạch đô thị
    • Bất động sản
    • Năng lượng – Môi trường
    • Phong thủy
  • Công nghệ
    • Công nghệ mới
    • Giải pháp
    • Xu hướng
    • Ứng dụng
  • Vật liệu / Thiết bị
    • Vật liệu xây dựng
    • Trang thiết bị
    • Trang trí nội thất
    • Thị trường
  • Dự án
    • Giới thiệu dự án
    • Tư vấn thiết kế
    • Kinh tế / Pháp luật
  • Tương tác
    • Chuyên đề
    • Góc nhìn
    • Phản biện
    • Đối thoại
    • Q&A
    • Điểm đến
    • Nhìn ra thế giới
  • Cộng đồng
    • Kiến trúc sư
    • Kỹ sư
    • Thiết kế / Sáng tạo
    • Sinh viên
    • Tuyển dụng
    • CLB Điện ảnh Kiến trúc
    • CLB Kiến trúc Xanh TPHCM
Các kênh mạng xã hội
  • Advertise
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Năng lượng - Môi trường

Dữ liệu số về đất đai và tài nguyên môi trường là tài nguyên quan trọng cho phát triển

Ashui.com 03/01/2022
6 phút đọc
SHARE

Đất đai, tài nguyên thiên nhiên là hữu hạn nhưng tài nguyên hữu hạn này lại là gốc để sinh ra tài nguyên vô hạn- tài nguyên số. Dữ liệu số là tài nguyên rất quan trọng để phát triển đất nước…

Phát biểu tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2021 và triển khai nhiệm vụ năm 2022 của ngành tài nguyên và môi trường ngày 31/12, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng cho rằng, ngành tài nguyên và môi trường trong năm qua đã nỗ lực triển khai thực hiện các nhiệm vụ được giao nói chung và đặc biệt là nhiệm vụ chuyển đổi số của ngành nói riêng, đạt được nhiều kết quả.


(Ảnh minh họa)

Ngành tài nguyên và môi trường đang quản lý hai loại tài nguyên rất quan trọng của quốc gia là các loại tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên số. Tất cả các loại tài nguyên thiên nhiên từ đất đai, địa lý, khí hậu, rừng, biển… đều có thể số hóa. Các dữ liệu số này khi sử dụng sẽ tiếp tục sinh ra.

Theo ông Dũng, ngành tài nguyên và môi trường đang quản lý hai loại tài nguyên rất quan trọng của quốc gia đó là các loại tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên số. Tất cả các loại tài nguyên thiên nhiên từ đất đai, địa lý, khí hậu, rừng, biển… đều có thể số hóa. Các dữ liệu số này khi sử dụng sẽ tiếp tục sinh ra. Do đó, dữ liệu số là tài nguyên rất quan trọng trong phát triển.

Năm 2021, ngành tài nguyên và môi trường đã triển khai cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia. Thứ trưởng đề xuất trong năm 2022, ngành tài  nguyên và môi trường sẽ hoàn thành dứt điểm cơ sở dữ liệu này. Trong 6 cơ sở dữ liệu quốc gia ưu tiên triển khai, đến nay cơ sở dữ liệu đất đai chưa hoàn thành. Bộ Thông tin và Truyền thông đánh giá, đây là cơ sở dữ liệu quốc gia đồ sộ nhất, quy mô nhất và cũng khó làm nhất.

Ngành tài nguyên và Môi trường cùng với các ngành tài chính, ngân hàng có truyền thống ứng dụng công nghệ thông tin. Ngành tài nguyên và môi trường thuộc nhóm mạnh nhất trong các bộ ngành về công nghệ thông tin, đã xây dựng được nhiều hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu trong các lĩnh vực của ngành. Đây là điều kiện rất tốt để chuyển đổi số, ông Dũng nói.

Trước đây, khi công nghệ chưa sẵn sàng, hạ tầng chưa đáp ứng thì hình thành các phần mềm riêng biệt, các cơ sở dữ liệu riêng. Tuy nhiên, hiện nay, công nghệ đã sẵn sàng, lưu trữ rất rẻ, trên đám mây, đường truyền nhanh, đáp ứng tức thời. Các phần mềm chạy trên đám mây cho phép toàn quốc sử dụng chung…

Ông Dũng cho biết, trong danh mục các nhiệm vụ mà Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022 để chỉ đạo, đôn đốc triển khai, bên cạnh cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia, Bộ Tài nguyên và môi trường còn được giao chủ trì nền tảng bản đồ số quốc gia. Đây cũng là nền tảng cơ bản phục vụ cho chuyển đổi số, phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng, muốn quản lý được tài nguyên thì chúng ta phải biết hiện tại đang có những gì. Vì vậy, trước hết cần phải số hóa các thông tin đã có, đưa toàn bộ các đối tượng quản lý từ thửa đất, nguồn xả thải, dòng sông, con suối… trở thành dữ liệu số.

Các nguồn dữ liệu này phải gắn với dịch vụ công, gắn với các quy trình nghiệp vụ của ngành để dữ liệu được “sống” và được cập nhật. Ông Dũng cho rằng, có như vậy, dữ liệu mới có giá trị sử dụng.

Khi xây dựng bất cứ cơ sở dữ liệu nào đều phải tính ngay đến hiệu quả sử dụng. Dữ liệu phải được kết nối, chia sẻ, sử dụng. Khi có người khai thác, có hiệu quả thì sẽ tạo áp lực để các cấp thực thi tốt hơn.

Bộ Tài nguyên và Môi trường hiện nay đang có rất nhiều dữ liệu nhưng các nguồn dữ liệu này nằm rải rác ở nhiều. Do vậy cần phải sớm gom về một đầu mối, phân tích, khai thác và kết hợp với các nguồn dữ liệu tài nguyên khác để từ đó sẽ có những thông tin tri thức mới.

Nhĩ Anh

(VnEconomy)

Có thể bạn cũng quan tâm

Làm giàu, làm sạch dữ liệu đất đai và thông tin nhà ở

TỪ KHÓA:dữ liệu đất đaidữ liệu số
Bài trước Hà Nội: Nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ trên địa bàn
Bài tiếp Hà Nội: Dự kiến duyệt quy hoạch phân khu sông Hồng, sông Đuống trong quý I-2022
Bình luận Bình luận

Bình luận Hủy

Bạn phải đăng nhập để gửi bình luận.

Ad imageAd image

Mới cập nhật

Tu bổ di tích phải giữ gìn tối đa yếu tố gốc cấu thành di tích
Kinh tế / Pháp luật 29/05/2025
Quảng Ngãi chấp thuận chủ trương đầu tư khu đô thị mới An Phú tại đảo Ngọc
Kinh tế / Pháp luật 29/05/2025
Áp dụng phương thức xây dựng khô trong thiết kế kiến trúc bền vững tại Việt Nam
Giải pháp 28/05/2025
Hội thảo “Nâng cao năng lực về hiệu quả năng lượng trong công trình xây dựng tại Việt Nam: Hướng tới phát triển đô thị bền vững”
Sự kiện 28/05/2025
Chính phủ khuyến khích tư nhân đầu tư dự án đường sắt
Kinh tế / Pháp luật 28/05/2025
Ra mắt Giải thưởng Thiết kế Bền vững EU-Việt Nam (EVSDA)
Sự kiện 27/05/2025
Hải Phòng dự chi hơn 483.000 tỷ đồng chống ngập lụt
Kinh tế / Pháp luật 27/05/2025
Làm gì để các đô thị lớn hết cảnh ngập úng?
Đối thoại 27/05/2025
Công bố kết quả thi tuyển phương án kiến trúc công trình Cầu Phú Kiểng (xã Vĩnh Ngọc, TP Nha Trang)
Tin trong nước 26/05/2025
Ô nhiễm ánh sáng làm chậm tiến trình Zero Carbon ở các siêu đô thị
Nhìn ra thế giới 26/05/2025
- Advertisement -
Ad imageAd image
© 2000-2025 Ashui.com. All Rights Reserved.
Welcome back!

Sign in to your account

Username hoặc Email của bạn
Mật khẩu

Quên mật khẩu?