Ashui.com

Friday
Apr 19th
Home Tương tác Phản biện Hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội: tính cấp thiết và những rào cản - Chú thích

Hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội: tính cấp thiết và những rào cản - Chú thích

Viết email In
Chỉ mục bài viết
Hệ thống giao thông công cộng ở Hà Nội: tính cấp thiết và những rào cản
Phần 2
Phần 3
Chú thích
Tất cả các trang

Chú thích:

1 - Như “Dự án hỗ trợ giao thông đô thị Việt Nam” (SIDA 1994), “Qui hoạch tổng thể giao thông đô thị cho Thành phố Hà Nội” (JICA 1997)”, “nghiên cứu tiền khả thi về Dự án phát triển giao thông đô thị Hà Nội” (ITST consultant, 2006) và “Dự án HAIDEP” (Almec, 2007)

2 - Xe đạp được sử dụng rộng rãi trong những năm cuối thập niên 1970 và trong thập niên 1980 nhờ sự cải thiện điều kiện sống và việc vực dậy ngành công nghiệp xe đạp nội địa (Cusset, 2004).

3 - Rất khó để có thể có được những con số chính xác về số lượng cụ thể của từng loại phương tiện giao thông ở Hà Nội. Đây là những dữ liệu được trích từ các nghiên cứu của những học giả khác nhau: Cusset, 2000 (về xu hướng sử dụng các loại hình phương tiện giao thông 1995 và 1999); TUPWS (trước đây là Sở Giao thông vận tải Hà Nội, DOT), 2003 (dữ liệu về các loại phương tiện năm 2003); nghiên cứu khả thi của HUTDP BRT / Tài liệu dự án của WB, 2004 (về số lượng các loại phương tiện giao thông năm 2004); Tramoc, 2008 (về số lượng các loại phương tiện giao thông năm 2008, sau cuộc khảo sát được triển khai cuối năm 2007). Tất cả những dữ liệu này không được khảo sát và lấy kết quả theo một cách duy nhất. Đó là lý do tại sao ở đây chúng tôi lại chỉ giới thiệu xu hướng vì điều kiện đường bộ và phương thức tính toán số lượng phương tiện khác nhau. Đó cũng là lý do tại sao giữa các tổ chức khác nhau lại có cách hiểu khác nhau về hiện trang giao thông ở Hà Nội.

4 - Kể từ tháng 8 năm 2008, Hà Nội đã có diện tích 3,349 km2 (trước đó là 921 km2) và dân số là 6.5 triệu người (trong khi trước đó là 3,5 triệu người).

5 - Trung tâm Quản lý và Điều hành Giao thông Đô thị Hà Nội, thuộc Sở Giao thông Hà Nội (DOT), trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội.

6 - Số lượng người sử dụng xe máy được tính là khoảng 1,3 người/1 xe; xe hơi là 2 người/1 xe, đúng với tiêu chuẩn quốc tế. Theo khảo sát của TRAMOC thì trung bình mỗi chuyến xe buýt đi và về bến Kim Mã có khoảng 50 hành khách, còn các tuyến khác con số này là 25.

7 ECMT (2004), Đánh giá và đưa ra quyết định về vận tải bền vững, Hội nghị các Bộ trưởng Giao thông vận tải, các tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế Châu Âu (www.oecd.org); www.internationaltransportforum.org/europe/ecmt/pubpdf/04Assessment.pdf.

8 - http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News_English/News_Detail_E.aspx?CN_ID=413221&;CO_ID=30180#tBAtAMWp3TAC (lần truy cập gần nhất: 15/8/2010).

9 - Bộ Giao thông Vận tải (MOT) và các cơ quan trực thuộc như Cục Đường sắt Việt Nam (VNRA), hay Cục đường bộ Việt Nam, Viện Chiến và Phát triển Giao thông Vận tải (TDSI, một tổ chức thuộc Bộ Giao thông Vận tải MOT), Viện thiết kế Giao thông Vận tải (TEDI, tổ chức tư nhân có liên kết với MOT), Sở Giao thông Vận tải (DOT, cơ quan trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội), TRAMOC (Trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội, trực thuộc DOT), Hiệp hội cầu đường Việt Nam, Hội cầu đường Hà Nội.

10 - Để thực hiện bài viết này, chúng tôi đã phỏng vấn hàng chục đại diện thuộc Hiệp hội vận tải công cộng Việt Nam như MOT, VNRA, TDSI, TEDI, DOT, TRAMCO, Hiệp hội cầu đường Việt Nam, và một số chuyên gia tư vấn trong nước và quốc tế thuộc trường Đại học Giao thông Vận tải và trường Đại học Xây dựng.

11 - Hội thảo về phát triển bền vững đô thị do HIDS (Viện nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức ngày 17/05/2010 http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/lietkemuc.asp?cap=3&;idcha=6059; Hội thảo quốc tế về phát triển bền vững giao thông vận tải Hà Nội do DOT, Hiệp hội cầu đường Việt Nam, và Hội cầu đường Hà Nội tổ chức ngày 25/06/2010.

12 - Bài viết có tại địa chỉ http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/Hoithao/phattrienbenvung/vuvantaibogtvt.pdf

13 - Hệ thống Vận tải Công cộng.

14 - Vuchic, V.R., (2005) Trong tài liệu có tiêu đề Vận hành, qui hoạch và hiệu quả kinh tế của vận tải công cộng, ông đã mở ra những cách tiếp cận mang tính định hướng nhằm phân tích tổng thể các tuyến và mạng lưới vận tải công cộng; http://vietnamnews.vnagency.com.vn/Social-Isssues/201638/New-urban-areas-lack-key-services.html ; http://english.vietnamnet.vn/social/201003/Ha-Noi-urban-planning-falls-short-897366/

Tên viết tắt: 

ADB: Asian Development Bank

AFD: Agence Française de Développement

BRT: Bus Rapid Transit

DoT: Department of Transport

HPC: Hanoi Peoples Committee

HUTDP: Hanoi Urban Transport Development Project

HRB: Hanoi Metropolitan Rail Transport Project Board

JICA: Japan International Cooperation Agency

LRT: Light Rapid Transport

MoT: Ministry of Transport

MPI: Ministry of Planning and Investment

MRT: Mass Rapid Transport

PMU: Project Management Unit

PT: Public Transport

PTA: Public Transport Authority

ODA: Official Development Assistance

TEDI: Transportation Engineering Design Incorporation

TDSI: Transport-Development and Strategy Institute

TRAMOC: Transport Management and Operation Centre

PTS: Public Transport System

VNRA: Vietnam Railway Administration

VNR: Vietnam Railway


Tài liệu tham khảo:

Barter, P.A. (2000) “Urban Transport in Asia: Problems and Prospects for High-Density Cities”, Asia-Pacific Development Monitor, 2, 1, 33-66.

Barter, P.A (2004) “A Broad Perspective on Policy Integration for Low Emissions Urban Transport in Developing

Asian Cities”. Draft paper for the international workshop Policy Integration towards Sustainable Energy Use for Asian Cities: Integrating Local Air Pollution and Greenhouse Gas emissions Concerns, organized by the Institute for Global Environmental Strategies, Kanagawa, Japan, 28-30 Jan. 2004

ADB (Asian Development Bank) (2009), Changing Course: A New Paradigm for Sustainable Urban Transport, Asian Development Bank (www.adb.org); at www.adb.org/Documents/Books/Paradigm-Sustainable-Urban-Transport/new-paradigm-transport.pdf.

Beatley, T. (1995), “The Many Meanings of Sustainability”, Journal of Planning Literature, 9 (4): 339-342

Godar, X., Cusset, J.M., Schmitt, M., (1996), « Des systèmes de transport urbain au Vietnam à la recherche de la modernité », Cahiers des Sciences humaines, 32 (3): 555-575

Cusset, J.M., (2000), « Mobilité urbaine, intégration des deux-roues : Le cas de Hanoi », in Les Transports urbains en Asie du Sud-Est : enjeux et perspectives, Informations et commentaires, n°112.

Cusset, J.M, Luu Duc Hai, (2001), “Transport and environment in Hanoi: attitudes and opinion towards environmental policy measures”, Journal of the ‘Eastern Asia Society for Transportation Studies, vol.4 n°5, 71-88.

Cusset, J.M., (2004), “Transport-environment issues and countermeasures in various metropolises: Hanoi”, in Nakamura Hideo, Hayashi Yoshitsugu, May Anthony D. (Eds). Urban transport and the environment – An international perspective. Oxford: Elsevier, 374-378.

ECMT (2004), Assessment and Decision Making for Sustainable Transport, European Conference of Ministers of Transportation, Organization of Economic Coordination and Development (www.oecd.org); www.internationaltransportforum.org/europe/ecmt/pubpdf/04Assessment.pdf.

Flyvbjerg B. (2007a) “Policy and planning for large-infrastructure projects: problems, causes, cures”, Environment and Planning B: Planning and Design, 34, 578-597

Flyvbjerg B. (2007b) “Cost Overruns and Demand Shortfalls in Urban Rail and Other Infrastructure”, Transportation Planning and Technology, 30 (1), 9-30

Geurs, K., (2006), Accessibility, land use and transport. Rotterdam: Eburon Khuat Viet Hung (2006), Traffic Management in Motorcycle Dependant Cities, Dissertation submitted in fulfilment on the requirements for the Degree of Doktor-Ingenieur (Dr-Ing), Darmstatdt University of Technology.

Luu Xuan Hung, (2010), “Urban transit rail development in Hanoi”, in International Seminar on “Sustainable Development of Hanoi Urban Transport”, Hanoi, on June the 25th, 2010

Ibrahim, M.F., (2003) “Improvements and integration of a public transport system: the case of Singapore”, Cities, 20 (3), 205-216

Logan, W., (2009), “Hanoi, Vietnam Representing power in and of the nation”, City,1 3:1, 87-94

Lo, H., Tang, S., Wang, Z., (2008),“Managing the accessibility on mass public transit: The case of Hong Kong”, Journal of Transport and Land Use 1:2 (Fall 2008), 23-49 (Available at http://jtlu.org).

Nguyên Quôc Hùng, (2010), “Sustainable development of Ha Noi urban transport based on the development of passenger public transport”, in International Seminar on “Sustainable Development of Hanoi Urban Transport”, Hanoi, on June the 25th, 2010

Ocana Ortiz, R.V., (1993), La réorganisation du système de transport collectif de surface à Caracas à partir de la mise en service du Météo. Thèse Université Paris-Est.

Pandolfi L., (2001), Une terre sans prix: Réforme foncière et urbanisation au Viêt-Nam, Hà Nội, 1986-2000. Paris, IFU/Université Paris 8.

Petersen, R. (2002), Land use planning and urban transport, Eschborn, Germany, GTZ

Pucher, J., Park, H., Kim, M.H, Song, J., (2005) “Public Transport Reforms in Seoul: Innovations Motivated by Funding Crisis”, Journal of Public Transportation, Vol. 8, No. 5, 41-62

Tramoc (2010), Development of Passenger Transport by Public Bus in Hanoi until 2010 – Orientation to the year 2020

Townsend, C., Kenworthy, J., Murray-Leach, R., (2005). “Sustainable Urban Transport”, in: The natural advantage of nations: Business Opportunities, Innovation and governance in the 21st Century, United Kingdom: Earthscan, 371-386.

Wee, B., Maat, K., (2003), “Land use and transport: a review and discussion of Dutch Research”, EJTIR, 3, no. 2, 199-218

Wilson, L., (2009), “Observations and suggestions regarding the proposed Hanoi Capital Construction Master Plan to 2030 and vision to 2050”, International Symposium organized by PPJ in April 2009

World Bank, (2000), Urban Public Transport Systems Integration and Funding, by Prointec Inocsa Stereocarto (Spain)



Tin liên quan:
Tin mới hơn:
Tin cũ hơn:

 

Thêm bình luận


Mã an toàn
Đổi mã khác

Bảng quảng cáo